Tế bào gốc

  • Điểm danh những sinh vật gần như "bất tử" trong thế giới tự nhiên Điểm danh những sinh vật gần như "bất tử" trong thế giới tự nhiên
    Tôm hùm Mỹ, thuỷ tức, sứa biển hoặc thông Bristlecone đều có thể bị giết chết bởi các yếu tố ngoại vi. Nhưng nếu không gặp những điều bất lợi trên, chúng có thể sống rất thọ từ hàng trăm tới hàng ngàn năm. Bí quyết của những sinh vật trên là gì?
  • Điều cần biết về chuyện "giữ răng sữa để cứu mạng con" Điều cần biết về chuyện "giữ răng sữa để cứu mạng con"
    Bác sĩ cho biết không phải cứ cất răng sữa ở nhà là có thể dùng chữa bệnh cho con. Muốn thế, phụ huynh phải đến ngân hàng tế bào gốc gửi và đóng phí.
  • Ấn Độ phát triển phương pháp mới tạo nội tạng Ấn Độ phát triển phương pháp mới tạo nội tạng
    Ấn Độ đã phát triển một phương pháp mới nhằm tạo ra các cơ quan thay thế cho những cơ quan nội tạng của con người bị mất hoặc suy giảm chức năng hoạt động.
  • Top 10 phát hiện khoa học quan trọng nhất thập kỷ Top 10 phát hiện khoa học quan trọng nhất thập kỷ
    Thập kỷ đầu tiên của thế kỷ 21 đã đón nhận những thành tựu khoa học vượt trội, nhiều phát hiện trong số đó đã làm thay đổi...
  • Các ý tưởng khoa học thành công nhất trong năm qua Các ý tưởng khoa học thành công nhất trong năm qua
    Những thành tựu khoa học có thể bắt nguồn từ những ý tưởng mà ban đầu đôi khi bị coi là những ý tưởng hết sức mơ hồ và không tưởng. Tuy nhiên, chính từ những ý tưởng bất ngờ đó, nhiều thành tựu khoa học đã ra đời.
  • Trung Quốc: Nhiều người tử vong vì liệu pháp tế bào gốc Trung Quốc: Nhiều người tử vong vì liệu pháp tế bào gốc
    Tuyệt vọng trước các bệnh nan y, nhiều bệnh nhân đã tới các bệnh viện ở Trung Quốc điều trị theo "liệu pháp tế bào gốc". Tuy nhiên, các chuyên gia cho rằng phương pháp điều trị này không hoặc rất ít được chứng thực khoa học và mới chỉ cho kết quả tốt qua các thử nghiệm.
  • Sự sống trong xác chết 17 ngày Sự sống trong xác chết 17 ngày
    Khi tiếp cận tử thi đã chết 17 ngày, nhóm nghiên cứu thuộc Viện Pasteur phát hiện các tế bào gốc vẫn “sống”, và đây chưa phải giới hạn tồn tại cuối cùng của chúng. Nhà bệnh học thần kinh, ông Fabrice Chrétien, trưởng nhóm nghiên cứu cho biết trên LiveScience: “Có thể tế bào gốc còn tồn tại được lâu hơn thế”.