Thái dương hệ
- Sao Mộc "bắt cóc" sao chổi Cách đây 60 năm, sao Mộc từng ép một sao chổi bay quanh nó bằng lực hút khủng khiếp. Vệ tinh bất đắc dĩ này chỉ phục tùng kẻ khổng lồ trong 12 năm rồi tẩu thoát.
- Kỳ thú cảnh tượng 7 hành tinh cùng lộ diện 5 giờ sáng ngày 22/12 vừa qua (giờ VN), một cảnh tượng rất hiếm gặp của vũ trụ đã diễn ra: sao Kim và sao Mộc rực sáng trên bầu trời, trong khi sao Hải vương và Thiên vương tinh lấp ló ở giữa và có thể quan sát được bằng kính viễn vọng cỡ nhỏ.
- Mặt trăng sao Thổ giống Trái đất bất ngờ Titan là mặt trăng lớn nhất của sao Thổ và cũng là mặt trăng duy nhất được biết có một khí quyển dày đặc. Việc hiểu thêm về cơ chế vận hành của bầu khí quyển mịt mờ này sẽ giúp các nhà khoa học dễ tiếp cận hơn với các mặt trăng và hành tinh mới, xa lạ trong vũ trụ. Mặc dù vậy, suốt những năm qua, thông tin về sự hình thành và cấu trúc của
- Vật chất vùng liên sao Chương trình khám phá vùng liên sao của NASA (IBEX) đã có được cái nhìn tốt nhất và hoàn chỉnh nhất từ trước tới nay về những gì bên ngoài Thái dương hệ. Phép đo đạc mới mang lại những đầu mối về cách thức và vị trí hình thành Thái dương hệ.
- Phát hiện hơn 1000 hành tinh mới ngoài Thái dương hệ Các nhà thiên văn học Mỹ vừa công bố phát hiện về hơn 1000 vật thể tiềm năng là hành tinh mới bên ngoài Thái dương hệ - gần gấp đôi số hành tinh được dò thấy bởi kính thiên văn vũ trụ Kepler của NASA cho tới hiện tại.
- Sao Kim dễ bị nhầm là UFO trong vài ngày tới Nếu ra khỏi nhà và nhìn lên bầu trời trước lúc mặt trời mọc trong hai tuần tới, bạn có khả năng nhìn thấy một vật thể lạ (UFO) phát ra ánh sáng màu trắng bạc.
- Phát hiện nước giống Trái đất trên sao chổi Nước trên Sao chổi Hartley 2 có cấu tạo giống với đại dương trên Trái đất nhất so với những sao chổi con người từng biết.
- Video: Tàu thăm dò NASA ra khỏi hệ Mặt trời sau hành trình 40 năm Tàu vũ trụ Voyager 2 là một tàu vũ trụ không người lái liên hành tinh được phóng đi ngày 20 tháng 8 năm 1977
- Vật liệu phóng xạ là nguồn gốc của Thái Dương hệ Một nhóm các nhà vật lý học thiên thể quốc tế, bao gồm Tiến sĩ Maria Lugaro từ Đại học Monash, đã tìm ra một lời giải thích mới cho nguồn gốc của Thái Dương hệ
- Sự hình thành tinh thể trong sao chổi Từ lâu các nhà khoa học luôn băn khoăn làm thế nào những tinh thể silicat nhỏ bé, cần nhiệt độ rất cao để hình thành, lại hiện diện trong những sao chổi lạnh giá được sinh ra ở rìa ngoài của Thái Dương hệ.