- Dùng "quan tài nước" làm lạnh lò phản ứng
Các phòng chứa bên trong lò phản ứng số 1, số 2 của nhà máy bị động đất và sóng thần phá hỏng ở Fukushima, Nhật Bản, sẽ được đổ đầy nước để giúp làm lạnh các lò này - một biện pháp chưa từng có tiền lệ trong ngành khoa học hạt nhân thế giới.
- Khảo sát đáy biển tại vùng bị động đất ở Nhật Bản
Theo AFP, ngày 8/3, các nhà khoa học đã triển khai một chương trình nghiên cứu vùng đáy biển ngoài khơi Nhật Bản, nơi xảy ra một trận động đất mạnh đã gây nên cơn sóng thần hồi năm ngoái, nhằm quan sát sự xáo trộn ở khu vực này.
- Nhật Bản vẫn đối diện với nguy cơ siêu động đất
Một năm sau thảm họa động đất sóng thần, người dân ở thủ đô Tokyo của Nhật Bản vẫn phải sống trong cảm giác lo âu khi các nhà khoa học nước này mới đây đã đưa ra cảnh báo về nguy cơ xảy ra một trận động đất có cường độ mạnh trong thời gian tới.
- Phóng xạ ở Fukushima 1 lên mức cực kỳ nguy hiểm
Công ty điện lực Tokyo (TEPCO) thông báo nồng độ phóng xạ đo được trong lò phản ứng số 2 Nhà máy điện Fukushima 1 đã lên mức 73 sievert/giờ, mức cực kỳ nguy hiểm đối với sinh vật sống và ngay đến cả robot với khả năng kháng phóng xạ như hiện nay cũng không thể làm việc được trong môi trường như vậy.
- Anh đóng cửa nhà máy hạt nhân
Chính phủ Anh có kế hoạch đóng cửa một phần nhà máy hạt nhân Sellafield MOX Plant (SMP), miền bắc nước Anh, sớm nhất có thể sau khi xảy ra thảm họa hạt nhân tồi tệ của Nhật.
- "Vết sẹo" trong tim nạn nhân sóng thần Nhật
12 tháng sau sóng thần, Yuko Sugimoto đã đoàn tụ cùng gia đình và đang sống trong nhà tạm trú, nhưng những vết sẹo từ thảm họa kép ngày ấy vẫn luôn ám ảnh trong tâm trí cô và cậu con trai nhỏ.
- Chernobyl hiện ra sao sau khi con người rời bỏ do thảm họa hạt nhân?
Một số loài động vật đang sinh sôi không ngừng, một số khác buộc phải tiến hóa …