- Trường hợp sinh con kỳ lạ: Anh trai trở thành cha
Tháng 5/2001, Lew Shao - một phụ nữ ở Bắc Kinh - đã sinh con trai nhờ phương pháp thụ tinh trong ống nghiệm. Một tháng sau, cô phát hiện mình lại có thai. Tháng 2/2002, Lew sinh đứa con trai thứ hai. Kết quả giám định gene gây sửng sốt: đứa thứ nhất là cha của đứa bé thứ hai.
- Đứa trẻ đầu tiên ra đời trong ống nghiệm đã có thai
Em bé thụ tinh trong ống nghiệm đầu tiên trên thế giới Louise Brown đang mong chờ đứa con của chính mình. Louise sinh ngày 25/7/1978, sau khi cha mẹ cô là John và Lesley đã mất 9 năm để cố gắng sinh
- Hi vọng mới cho các cặp hiếm muộn
Trung tâm Hỗ trợ sinh sản Bệnh viện Phụ sản T.Ư vừa công bố thành công trong việc chuyển phôi ở giai đoạn ngày thứ 5 (hay còn gọi là giai đoạn blastocyst). Đây là đơn vị đầu tiên của Việt Nam ứng dụng tiến bộ này cho thụ tinh trong ống nghiệm. Kỹ thuật nói tr&e
- Nuôi cấy trứng bằng kỹ thuật Blastocyst
Kỹ thuật nuôi noãn trong ống nghiệm (IVF) tới khi trưởng thành đã nâng kết quả thụ tinh trong ống nghiệm từ 30-35% lên 50-60%. Tiến sĩ (TS) Nguyễn Việt Tiến, giám đốc bệnh viện này cho biết, nuôi bằng kỹ thuật blastocyst không có gì khó khăn nhưng đòi hỏi kỹ thuật
- Tử cung nhân tạo
Các nhà khoa học Nhật vừa thử nghiệm thành công “tử cung nhân tạo tự động” – một thiết bị có khả năng giúp trứng đã thụ tinh trong ống nghiệm phát triển nhanh hơn và lành mạnh hơn, góp phần tăng tỉ lệ thành công củ
- TÌM HIỂU VỀ TẾ BÀO GỐC (Phần cuối)
Tranh cãi về nghiên cứu tế bào gốc phôi liên quan đến một trong những vấn nạn cơ bản mà cả xã hội đều quan tâm trong cuộc tranh luận về việc tránh thụ thai, nạo phá thai và phương pháp thụ tinh trong ống nghiệm. Câu hỏi chủ yếu của vấn đề tranh luận chính là về bản
- Thụ tinh ống nghiệm dễ ung thư buồng trứng
Phụ nữ có thai bằng phương pháp thụ tinh trong ống nghiệm (IVF) có nguy cơ bị ung thư buồng trứng cao gấp 2 lần phụ nữ không sử dụng phương pháp này, một nghiên cứu được công bố hôm 27/10 của các nhà khoa học Hà Lan cho biết.