- Hệ thống kênh nước cổ đại phát lộ sau cháy rừng
Đám cháy ở bang Victoria thiêu trụi lớp cây cỏ rậm rạp, để lộ những con kênh thuộc hệ thống dẫn nước lâu đời hơn cả kim tự tháp Ai Cập.
- Ô nhiễm nước khiến dân mất kế sinh nhai
Một cuộc khảo sát mới đây cho thấy, ô nhiễm nguồn nước khiến hầu hết các hộ dân sống dựa vào nguồn lợi thủy sản từ các con sông đã không còn kế sinh nhai.
- Cá heo nhỏ nhất bên bờ tuyệt chủng
Các nhà khoa học lại một lần nữa lên tiếng về việc cá heo Maui, nhỏ và hiếm nhất trong số các loài cá heo, đang đối mặt với nguy cơ tuyệt chủng. Môi trường sống duy nhất của chúng là ở bờ biển phía tây New Zealand. Cá heo Maui có tuổi thọ 20 năm và khi được 7 năm tuổi chúng mới bắt đầu hoạt động sinh sản.
- "Kỳ quan sống" trong lòng biển Trường Sa (2)
Vùng biển Trường Sa của VN sở hữu rất nhiều loài sinh vật đẹp, lạ và quý hiếm. Dưới đây là một số loài nằm trong danh sách bảo tồn của Việt Nam.
- Sự nguy hiểm của thủy triều đỏ
Thủy triều đỏ là thuật ngữ chỉ hiện tượng tảo đồng loạt nở hoa, gây hại cho các loài sinh vật, bao gồm san hô, các loài rong biển, động vật và cả con người.
- Đường đi của độc tố từ tảo đến con người qua chuỗi thức ăn
Độc tố sản sinh từ hiện tượng thủy triều đỏ do tảo bùng nổ có khả năng gây tê liệt hệ thần kinh rất mạnh, từng gây tử vong cho con người.
- Giới khoa học giải mã nguồn thực phẩm tiềm năng cho loài người
Một nhóm các nhà khoa học Mỹ đang nỗ lực tìm hiểu điều kiện sinh trưởng của loài nhuyễn thể krill, một nguồn dinh dưỡng tiềm năng cho con người với số lượng đông đảo tại Nam Cực.