Thủy triều
- Bảo vệ môi trường nước mặt ở Đồng bằng sông Cửu Long Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) có diện tích 39.747 km2, chiếm trên 12 % diện tích của cả nước là một vùng đất ngập nước điển hình với trên 90% diện tích ngập nước theo mùa mưa lũ và theo thủy triều thuộc lưu vực sông Mê Công đổ ra biển Đông.
- Những nguồn năng lượng kì lạ Bên cạnh những nguồn năng lượng quen thuộc từ gió, mặt trời, sinh học, thủy triều...các nhà khoa học đang hé mở thêm những nguồn năng lượng mới để thay thế như: năng lượng từ chất thải, đá nóng, nước biển hay thậm chí là mặt trăng.
- Cá voi mắc cạn và chết trên bờ biển Anh Một con cá voi dài 13m đã chết sau ba giờ mắc cạn trên bãi biển Redcar, thành phố Teesside, Anh, mặc dù đội cứu hộ đại dương của Anh đã cố tiếp nước cho cá voi nhằm chờ đến khi thủy triều lên.
- Chống xâm mặn hiệu quả bằng biện pháp thủ công Dùng nông cụ đào mương nhỏ trên ruộng để nước mặn lắng xuống mương; tổ chức xả nước ra sông khi thủy triều xuống và chủ động đắp đê ngăn mặn trước khi nước mặn tràn vào ruộng là những cách làm tuy đơn giản, thủ công, không tốn kém.
- Phát hiện cá mập Úc và New Guinea tiến hóa thêm chân, có thể đi săn mồi ở vùng nước nông Các nhà khoa học đã phát hiện ra 9 loài cá mập epaulette ở vùng biển ven biển gần phía bắc Australia và New Guinea. Khi thủy triều rút, chúng sử dụng vây ngực và vây bụng để "đi bộ" và săn mồi.
- "Soi" đá bờ biển, đụng độ quái vật 170 triệu tuổi như mới chết hôm qua Một sinh viên ở Scotland đã đi dạo dọc bờ biển Đảo Skye khi thủy triều xuống và hy vọng nhặt được một chiếc xương khủng long nào đó. Anh đã đụng độ quái vật bay chưa từng biết, lớn nhất kỷ Jura.
- Phát hiện "siêu xa lộ" mang dấu chân người và động vật cổ đại Cách đây hàng nghìn năm, một dải đất dọc theo bờ biển phía tây nước Anh đã từng là "siêu xa lộ" cho người và động vật. Với sự lên xuống của thủy triều con đường này ngày càng lộ rõ.