The Milky Way
-
Terzan 5: "Hóa thạch" còn sót lại của việc hình thành thiên hà Milky Way
Thông qua kĩnh viễn vọng vũ trụ Hubble, các nhà khoa học ở Ý vừa phát hiện một đám mây dày đặc các ngôi sao nằm ở giữa dải ngân hà Milky Way, có thể tiết lộ rất nhiều về quá khứ sự hình thành nên thiên hà của chúng ta ngày nay.
-
Bốn cánh tay xoắn ốc của Milky Way
Một nhóm nghiên cứu đã phát triển bản đồ hoàn chỉnh đầu tiên của những cánh tay xoắn ốc của thiên hà Milky Way. -
Milky Way chỉ có 2, không phải 4 cánh tay
Sống ngay trong lòng Milky Way, thật là khó để chúng ta hình dung bức tranh thật về thiên hà của mình. Trong nhiều năm, các nhà thiên văn đã vẽ ra một thiên hà xoắn đáng yêu với 4 cánh tay dài ôm lấy nhân trun
-
Lỗ đen quái vật của thiên hà chứa Trái đất sống dậy?
Các nhà khoa học đã tìm thấy bằng chứng cho thấy quái vật đang ngủ ở trung tâm thiên hà chứa Trái Đất Milky Way đã bất ngờ thức giấc nhiều lần, nuốt chửng nhiều ngôi sao mà không ai hay. -
Thiên hà trẻ có từ trường mạnh đáng ngạc nhiên
Nguồn gốc của từ trường trong các dải ngân hà vẫn là một bí ẩn đối với các nhà thiên văn học. Các giả thuyết thường quy cho việc củng cố từ trường liên tục qua hàng tỉ năm. Tuy nhiên kết quả thu được mới nhất từ nhóm của Simon Lilly mâu thuẫn với giả định n -
Phát hiện hành tinh circumbinary mới quay quanh hai ngôi sao
Các nhà thiên văn học đã công bố một phát hiện mới đáng ngạc nhiên về một hành tinh circumbinary mới - hành tinh quay quanh hai ngôi sao. -
Dải Ngân hà có thể chứa 100 triệu hố đen
James Bullock, giáo sư vật lý và thiên văn học tại Đại học California, Irvine, Mỹ, và cộng sự tiến hành một cuộc khảo sát lý thuyết về số lượng hố đen trong dải Ngân hà, hay thiên hà Milky Way. -
Trái đất bắt được tín hiệu radio lạ nhấp nháy từ lỗ đen "quái vật"
Nhóm khoa học gia Nhật Bản đã phát hiện một tín hiệu vô tuyến kỳ dị mà họ cho rằng xuất phát từ trung tâm thiên hà chứa trái đất Milky Way. -
Sao Hypervelocity bị đá khỏi thiên hà Milky Way với tốc độ nhanh nhất vũ trụ
Các nhà thiên văn phát hiện một ngôi sao hypervelocity gọi là S5-HVS1 đi "du lịch'" ra khỏi Milky Way với tốc độ khủng khiếp - 2,3 triệu dặm một giờ (1.017 km/s), khiến nó trở thành ngôi sao thứ ba di chuyển nhanh nhất từng được ghi nhận trong vũ trụ. -
Vì sao có nhiều đám mây khí di cư khỏi Milky Way?
Một cuộc di cư lớn của hơn 100 đám mây khí trào ra khỏi trung tâm của thiên hà Milky Way và hướng vào không gian bên ngoài rìa thiên hà nhận được sự quan tâm lớn từ các nhà khoa học.