Thiên hà xoắn ốc
- Tìm ra cách cân khối lượng lỗ đen: dùng các nhánh xoắn ốc của thiên hà Tiến sĩ Benjamin Davis và Giáo sư Alister Graham, đã dẫn dắt nghiên cứu mới này nhằm phục hồi lại sự liên kết giữa khối lượng lỗ đen và hình học nhánh xoắn ốc.
- Phát hiện thiên hà "chạy trốn" với tốc độ 5,6 triệu km mỗi giờ Thiên hà cách xa 60 triệu năm ánh sáng, NGC 7513, đang di chuyển ra xa khỏi dải Ngân Hà do vũ trụ mở rộng.
- Kính viễn vọng không gian Hubble chụp ảnh "viên ngọc vũ trụ" cách 68 triệu năm ánh sáng NASA hôm 20/8 công bố hình ảnh mới nhất của thiên hà xoắn ốc tuyệt đẹp có tên là NGC 1385, chụp bởi kính viễn vọng không gian Hubble.
- Vụ nổ yên lặng xảy ra trong vũ trụ Một nhóm các nhà thiên văn học Châu Âu cung cấp thông tin rằng siêu tân tinh gần đây không được bình thường như chúng ta tưởng. Thay vào đó, ngôi sao này được cho rằng đã nổ tung và rơi vào một lỗ đen, tạo ra một tia yếu ớt, thường thấy ở nh
- Sao không hình thành khi các thiên hà lớn va đụng Các nhà thiên văn học nghiên cứu những bức hình về một cụm thiên hà gần đó mới đây đã phát hiện rằng sự va đập với tốc độ cao giữa các thiên hà êlip lớn có thể ngăn cản quá trình hình thành sao.
- Những hình ảnh đẹp nhất năm 2016 chụp bởi kính Hubble Kính Viễn vọng Không gian Hubble là một chiếc kính viễn vọng bay trong không gian quanh quỹ đạo Trái Đất, chụp hình ảnh những thiên thể xa xôi và đẹp lung linh gửi về Trái Đất.
- Phát hiện hố đen mới với hỏa lực cực mạnh Các nhà thiên văn học phát hiện một hố đen kích thước nhỏ nhưng hỏa lực cực mạnh, với hai đầu phóng ra các luồng khí trải dài 20 năm ánh sáng.
- NASA/ESA tung ảnh "vua quái vật" trọng lượng 65 triệu Mặt trời "Vua quái vật" đang tàn sát những vật thể xung quanh dữ dội đến mức làm "lóa mắt" các kính viễn vọng dù cách chúng ta tận 240 triệu năm ánh sáng.
- Hình ảnh sắc nét nhất về thiên hà Tam Giác Nếu nhìn về hướng phải của chòm sao phía bắc Tam Giác, bạn sẽ thấy một dấu vết mờ nhạt trên bầu trời đêm.
- Vụ nổ siêu tân tinh cách Trái Đất 55 triệu năm ánh sáng David Sand tại Đại học Arizona, Mỹ, nhận được thông báo từ kính thiên văn PROMPT ở Chile về vụ nổ siêu tân tinh SN 2017cbv tại một trong số 500 thiên hà mà nó đang theo dõi vào ngày 10/3.