Thiên văn học
-
Nguồn gốc tên gọi của dải Ngân hà
Tên gọi dải Ngân hà được dùng phổ biến trong giới thiên văn học phương tây cách đây 2.500 năm.
-
Phát hiện hành tinh lạ có tới 4 “ông Mặt trời”
Các nhà thiên văn học đã phát hiện ra một hành tinh mới cách Trái đất 125 năm ánh sáng sở hữu tới bốn Mặt trời. -
Phát hiện vụ nổ kỳ lạ tại một thiên hà xa xôi
Các nhà thiên văn học đã chứng kiến một vụ nổ kỳ lạ trong vũ trụ đến nỗi họ thậm chí không biết phải đặt tên gì cho đúng với bản chất của vụ nổ.
-
Trái đất có thể xảy ra va chạm lớn?
Đoạn video được ghi lại bởi nhà thiên văn học nghiệp dư John McKeon ngày 17/3 đã bất ngờ "bắt được" khoảnh khắc một vật thể bí ẩn va chạm với sao Mộc trong không gian, làm dấy lên lo ngại rằng Trái đất có thể xảy ra va chạm lớn sau sao Mộc. -
Phát hiện nhóm thiên hà xa nhất
Quần thể thiên hà xa nhất cách trái đất 10,2 tỷ năm ánh sáng, các nhà thiên văn Anh tuyên bố... -
Cha đẻ của thiên văn học hiện đại
Nhà thiên văn học người Mỹ Edwin Hubble (1889 - 1953) được cả thế giới tôn vinh là “cha đẻ của ngành vũ trụ học quan sát”. -
10 nhà vật lý-thiên văn học nổi tiếng nhất mọi thời đại
Galilei, Einstein và Hawking nằm trong số những nhà khoa học nổi tiếng và có nhiều đóng góp nhất cho lĩnh vực vật lý thiên văn. -
Chính NASA cũng đã nhầm về sự thay đổi của các cung hoàng đạo
NASA quả có bảo rằng các chòm sao đã thay đổi so với 3000 năm trước. Tuy nhiên, không vì thế mà cung hoàng đạo của bạn thay đổi. -
Ngày 9/3: Lần đầu tiên phát hiện vết đen Mặt Trời
Nhà thiên văn học người Hà Lan, Johannes Fabricius trong khi quan sát Mặt Trời thông qua chiếc kính viễn vọng của mình đã vô tình phát hiện ra những đốm đen xuất hiện trên bề mặt của ngôi sao này. Đây cũng là lần đầu tiên một nhà thiên văn học quan sát thấy các vết đen trên bề mặt Mặt Trời. -
Những cặp đôi gây loạn trong vũ trụ
Khi những ngôi sao đôi xoay quanh nhau, chúng có thể làm thay đổi quỹ đạo của các hành tinh xung quanh và gây nên các vụ va chạm khủng khiếp.