Tiểu hành tinh
- Tiểu hành tinh 2.000 mét có thể đâm vào Trái đất trong tương lai Tiểu hành tinh 29075 1950DA có thể tạo ra miệng hố đường kính hơn 27 km nếu va trúng Trái Đất vào ngày 16/3/2880.
- Tiểu hành tinh đường kính 130m áp sát Trái Đất có gây nguy hiểm? Daniel Bamberger, Đài thiên văn Northolt Branch, London, Anh, cho biết tiểu hành tinh 2010 WC9 được phát hiện vào tháng 11 năm 2010 nhưng không nhìn thấy nó từ tháng 12/2010.
- Tiểu hành tinh 150km đâm vào Trái đất, hàng loạt sinh vật mới ra đời Một nhóm nghiên cứu đa quốc gia đã tìm ra bằng chứng về kỷ băng hà sự sống do một tiểu hành tinh khổng lồ gây ra từ 466 triệu năm về trước.
- Tiểu hành tinh được đặt tên Wikipedia Tiểu hành tinh 274.301, do các nhà thiên văn học Ukraina tìm ra ngày 25/8/2008 vừa được đặt tên là Wikipedia để vinh danh trang Từ điển bách khoa mở này.
- NASA đã phóng vệ tinh nghiên cứu thiên thạch có thể hủy diệt Trái Đất Tàu vũ trụ Orisis-Rex sẽ thu thập mẫu vật trên tiểu hành tinh Bennu và mang trở về Trái Đất để nghiên cứu về thiên thạch có nguy cơ hủy diệt Trái Đất này.
- Chinh phục tiểu hành tinh để cứu nhân loại NASA đang nỗ lực cho sứ mệnh gửi phi hành gia lên tiểu hành tinh trong vòng 15 năm nữa. Đây là một nhiệm vụ gần như bất khả thi.
- Hàng ngàn tiểu hành tinh đang đe doạ Trái Đất Theo một khảo sát của NASA, có khoảng 1.000 tiểu hành tinh đang bay gần Trái đất có thể gây ra những thiệt hại thảm khốc nếu xảy ra va chạm.
- Robot Nhật Bản lần đầu tiên hạ cánh xuống tiểu hành tinh Hai robot thám hiểm hạ cánh trên bề mặt Ryugu, tiểu hành tinh đường kính khoảng 900 m, và gửi về một số hình ảnh mới.
- Sao Thủy từng va chạm với tiểu hành tinh cỡ lớn? Sao Thủy đã từng va chạm với một tiểu hành tinh cỡ lớn, cú va chạm đó khiến hành tinh này quay chậm lại, đồng thời cũng khiến nó đổi hướng quay theo hướng ngược với Mặt Trời.
- Video: Nổ và rung chấn khi cầu lửa khổng lồ vụt qua Tây Ban Nha Một quả cầu lửa khổng lồ "sáng hơn Mặt Trăng" bay vọt qua bầu trời Tây Ban Nha vào nửa đêm với tốc độ 73.000km/h, có thể là một phần tiểu hành tinh.