- Chuyên gia khuyến cáo nhóm đối tượng không nên tiêm vắc xin AstraZeneca
Theo chuyên gia, để đảm bảo an toàn khi tiêm chủng, tất cả các trường hợp đều phải được khám sàng lọc trước khi tiêm. Các trường hợp đủ điều kiện tiêm chủng mới được bác sĩ chỉ định tiêm.
- Nghiên cứu mới: Khoảng cách giữa 2 mũi vắc xin AstraZeneca càng dài thì nồng độ kháng thể càng cao
Nghiên cứu mới nhất của Đại học Oxford, Anh cho thấy, khoảng cách giữa 2 mũi vắc xin AstraZeneca càng dài thì nồng độ kháng thể càng cao, nếu tiêm mũi thứ 3 thì kết quả còn tốt hơn.
- Cách xử trí khi bị sốc phản vệ do tiêm vắc xin
Khi bệnh nhân bị sốc phản vệ, cần dừng tiêm vắc xin và gọi 115. Điều dưỡng tại hiện trường có thể tiêm thuốc adrenaline dưới da theo phác đồ được hướng dẫn.
- Bệnh bạch hầu nguy hiểm thế nào?
Độc tố của vi khuẩn bạch hầu có thể tác động lên các cơ quan chính của cơ thể gây viêm tim, viêm thận, liệt tay, chân, mắt lé, thay đổi giọng nói do bị ngọng thanh quản.
- Tại sao ta lại thường được tiêm vắc xin vào bắp tay?
Chắc hẳn phải có lý do nào đó, và chắc hẳn tiêm chỗ khác cũng được chứ nhỉ?
- Vắc-xin phòng ưng thư cổ tử cung cho nam giới
Tất cả nam giới trong độ tuổi 11 -21 nên được tiêm vắc-xin ngừa ung thư cổ tử cung (HPV). Trước đây, vắc-xin HPV chỉ được khuyên dùng cho phụ nữ trẻ.
- Cách xử trí sốc phản vệ và dị ứng sau tiêm vắc xin
Phản ứng sau tiêm vắc xin thường là các triệu chứng toàn thân kết hợp với biểu hiện trên da như ban đỏ, phù Quincke, mày đay hoặc đường hô hấp gồm viêm mũi - kết mạc, cơn co thắt phế quản.