Trạm Không gian quốc tế
- Nâng Trạm không gian quốc tế lên 2,5km Ngày 16/12, Trạm không gian quốc tế (ISS) đã được điều chỉnh quỹ đạo lên gần 2,5km. Trung tâm kiểm soát chuyến bay Nga (MCC) cho biết việc điều chỉnh này nhằm chuẩn bị đón tàu vũ trụ có người lái Soyuz lên ISS.
- Trạm Không gian Quốc tế được 15 tuổi 15 năm là thời hạn bảo đảm sự hiện diện của Trạm Không gian Quốc tế trong quỹ đạo, nhưng ISS sẽ tiếp tục hoạt động ít nhất là cho đến năm 2020.
- Máy đếm hạt lên Trạm không gian quốc tế AMS sẽ được lắp đặt tại Trạm không gian quốc tế trong 10 năm nhằm tìm kiếm phản vật chất và vật chất tối trong không gian, một trong những bí ẩn thú vị nhất của vật lý hiện đại, hiện tượng mà các nhà khoa học vẫn chưa nắm bắt được.
- Trồng và thu hoạch rau trên trạm không gian quốc tế Các nhà khoa học Nga thông báo vừa thu hoạch đậu Hà Lan, cải xanh Nhật và giống lúa mì thấp cây được trồng trên Trạm không gian quốc tế (ISS) và được xác nhận “đảm bảo an toàn cho sức khỏe khi ăn”.
- Tham quan khung cảnh bên trong trạm không gian quốc tế ISS Cơ quan hàng không vũ trụ châu Âu (ESA) vừa phát hành một bức ảnh panorama tương tác cho phép chúng ta có thể tham quan bên trong nội thất của trạm không gian vũ trụ quốc tế ISS.
- Taxi vũ trụ sẽ bay thử nghiệm trong năm tới Taxi vũ trụ 7 chỗ chở các phi hành gia lên Trạm không gian quốc tế (ISS) sẽ lần đầu tiên bay thử nghiệm vào mùa hè năm 2012.
- Sản xuất bia trên trạm vũ trụ 100 lít bia được sản xuất thành công trên trạm Vũ trụ Quốc tế ISS. Các phi hành gia có thể nghĩ tới việc say sưa trên trạm ISS trong thời gian sắp tới.
- Trạm vũ trụ Nga sẽ thay thế ISS của Mỹ giám sát toàn cầu Các module trạm không gian của Nga (ROS) có khả năng làm việc ngay sau khi trạm không gian quốc tế ISS hoàn thành chương trình bay vào năm 2024-2025.
- Chuyến đi bộ ngoài không gian thứ 196 của phi hành gia NASA Chuyến đi bộ vào không gian lần thứ 2 của năm 2017 diễn ra vào ngày 13/1/2017. Đây là một phần trong kế hoạch nâng cấp hệ thống năng lượng của Trạm Không Gian Quốc Tế ( ISS).
- Những nhiệm vụ quan trọng nhất trong lịch sử NASA (Phần 2) Trong khi các phi vụ của tàu Mercury mang lại cho con người những điều căn bản về quỹ đạo, thì phi vụ của Gemini đã cho chúng ta thấy những kỹ thuật cần thiết để lên Mặt trăng.