- Australia phát triển tàu vô cực đầu tiên trên thế giới
Các nhà khoa học tại Australia đang phát triển tàu vô vực đầu tiên trên thế giới, không cần dừng lại để tiếp nhiên liệu hoặc sạc pin.
- "Tiếng thét thủy quái" Thái Bình Dương làm sóng thần "nhảy ngang" lục địa
Các nhà khoa học đã phát hiện cơ chế khó tin gây ra những cơn sóng thần cao 15 m, lan khắp 3 đại dương chỉ trong vòng 20 giờ, thậm chí đi xuyên qua Nam Mỹ một cách bí ẩn: Một loại sóng âm đáng sợ.
- "Chuyện ấy" ngoài không gian, vì sao khó?
Để quan hệ tình dục trong không gian, chúng ta sẽ gặp nhiều thử thách và có thể đối mặt nhiều hậu quả khôn lường.
- Tác động của trọng lực với hệ miễn dịch
Phát hiện mới cho thấy sự thay đổi trọng lực giống như tình trạng đang ảnh hưởng các phi hành gia và các nhà khoa học trên Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) có thể tác động đến hệ miễn dịch của cơ thể.
- Hoàn thành hệ thống đo trọng lực trên toàn quốc
Viện Khoa học Đo đạc và Bản đồ, thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường đã hoàn dự án Xây dựng và hoàn chỉnh hệ thống trọng lực trên toàn quốc, phục vụ đắc lực cho các ngành địa chất, khí tượng thủy văn cũng như an ninh và quốc phòng của đất nước.
- Vì sao loài cá này phải bơi ngay cả trong lúc ngủ?
Cá ngừ đại dương phải luôn bơi ngay cả khi chúng ngủ. Tại sao lại thế?
- Nhờ đâu thực vật biết được hướng "đỉnh" và "đáy" để xác định hướng phát triển?
Theo bài viết được đăng trên tạp chí PNAS, các nhà khoa học Pháp đã giải thích các hành vi bất thường của các hạt trong các tế bào thực vật, cho phép chúng cảm thấy độ nghiêng và trọng lực.