- Chịu lực hấp dẫn, một tên lửa phải bay nhanh cỡ nào để thoát ly Trái đất?
Lực hấp dẫn (trọng lực) giúp chúng ta có thể sống trên Trái đất, nhưng nó cũng khiến việc rời Trái Đất trở nên khó khăn.
- Vũ trụ đã lớn đến nhường nào?
Để tính toán phép tính lớn, chính xác ở quy mô thiên hà hay vũ trụ, người ta cần một hằng số chính xác để làm mốc. Có thể nói, hằng số Hubble cũng như số Pi đối với hình tròn.
- Còn hàng tỷ hành tinh giống Trái đất
Có tới 10 tỷ ngôi sao trong dải Ngân hà đang có những vệ tinh xoay quanh ở một quỹ đạo thích hợp với sự sống.
- 6 thí nghiệm vật lý cực cool giúp bạn đánh bại các khái niệm khó nhằn
Những khái niệm, hiện tượng vật lý khô khan, khó hiểu sẽ trở nên thật dễ dàng và thú vị hơn với các thí nghiệm tuyệt vời này.
- Phi hành gia NASA đã giấu tất cả để mang lên vũ trụ 1 miếng bánh mì như thế nào
Khoảng 2 tiếng trước giờ phóng Gemini 3, tàu hai người lái đầu tiên của NASA, phi hành gia John Young cho tay vào trong áo vũ trụ của mình và lôi ra một thứ rất bình thường nhưng đáng ra không nên có ở đó.
- Hình ảnh đầu tiên về mạng lưới vật chất tối, thứ kết nối các thiên hà lại với nhau
Hình ảnh này đã đưa chúng ta vượt lên sự dự đoán, vật chất tối giờ đã trở thành thứ có thể nhìn thấy và đo lường được.
- Tại sao trên Trái đất không có ngọn núi nào cao quá 10.000m, cứ mọc thêm là bị sụp đổ?
Trên sao Hỏa có đỉnh núi cao gấp gần 3 lần đỉnh núi Everest, tại sao?