Trung tâm nghiên cứu GSI
- Những loài rắn độc ở Việt Nam Việt Nam là nơi cư ngụ của gần 200 loài rắn, trong đó 53 loài rắn độc chủ yếu thuộc hai họ rắn lục và rắn hổ. Nhiều loài có nọc độc gây chết người chỉ sau thời gian ngắn.
- Tròn mắt với 6 điều cấm lố bịch đến nực cười thời Trung Cổ Nếu mà những điều luật có từ thời Trung Cổ còn tồn tại đến ngày nay, khối người đã phải vào tù mà chẳng biết vì sao đấy.
- Chữa chứng khóc đêm ở trẻ Khóc đêm là hiện tượng thường thấy ở trẻ sơ sinh, ban ngày trẻ vẫn bình thường nhưng lại khóc vào ban đêm. Dân gian thường gọi là "khóc dạ đề".
- Vì sao có hiện tượng lên xuống của thủy triều? Nước biển được giữ lại trên Trái đất là nhờ lực hấp dẫn, Mặt trăng và Mặt trời cũng có lực hấp dẫn đối với trái đất. Đặc biệt, Mặt trăng hút một khối lượng nước trên bề mặt đại dương.
- Những hiện tượng kỳ bí chưa có giải đáp Mặc dù có sức mạnh vô địch nhưng khoa học vẫn không thể lý giải được mọi thứ. Trang Live Science đã thống kê 10 hiện tượng kỳ bí nhất mà cho tới nay khoa học vẫn "bó tay".
- Những nghiên cứu khoa học vô nhân tính Bên cạnh những khoa học cứu chân chính, vẫn có nhiều nhà khoa học tham gia các chương trình nghiên cứu chống lại loài người hoặc sử dụng con người vào các thí nghiệm đáng sợ.
- Lâm Đồng sản xuất loại đông trùng hạ thảo dâu tằm Sau bốn năm nghiên cứu, Trung tâm Nghiên cứu thực nghiệm Nông lâm nghiệp Lâm Đồng đã hoàn thiện quy trình nghiên cứu, sản xuất loại nấm đông trùng hạ thảo dâu tằm (Paeclomyces tenuipes hay Cordyceps takaomontana).
- Những sự thật kinh ngạc trong lịch sử thế giới Có không ít sự kiện kỳ lạ, không thể tin nỗi đã xảy ra trong lịch sử như sa mạc Sahara từng có tuyết rơi, con người từng dùng thuốc làm từ xác người...
- Cách phòng ngừa rận mu - Loài côn trùng bám chặt ở "vùng kín" Rận mu nằm sâu trong lỗ chân lông chúng bám chặt vào da người làm cho người bị đốt khó phát hiện ra khi ngứa mà chỉ nghĩ đến bệnh ngứa ngoài ra khác.
- Ông tổ của ngành di truyền học Có lẽ, bất kỳ ai quan tâm đến sinh học hay từng được học thời phổ thông đều nhớ đến Gregor Johann Mendel, ông tổ của ngành di truyền học