Vành đai Tiểu hành tinh
- Tiểu hành tinh đỏ mang vật liệu sinh học xâm nhập từ ngoài Hệ Mặt trời Các nhà vũ trụ học Nhật Bản và Mỹ đã phát hiện ra 2 vật thể kỳ lạ, khổng lồ và có màu đỏ nổi bật giữa không gian xám xịt của vành đai tiểu hành tinh, mang theo vật liệu sinh học.
- Vật thể tưởng là tiểu hành tinh bất ngờ "sống dậy'', mọc đuôi Hiện tượng bất ngờ vừa được phát hiện ở tiểu hành tinh 2005 QN137, là tiểu hành tinh thứ 8 trong vành đai chính thuộc Vành đai tiểu hành tinh của hệ Mặt Trời.
- Một thế giới đại dương ẩn mình giữa sao Hỏa và sao Mộc? Vật thể lớn nhất trong vành đai tiểu hành tinh giữa sao Hỏa và sao Mộc có thể từng sở hữu đại dương giống "mặt trăng sự sống" Europa của sao Mộc.
- Sao băng phát sáng và tan biến trên bầu trời Nhật Bản Khoảnh khắc một ngôi sao băng lao qua Vành đai Orion khiến nhiều người yêu thiên văn ở Nhật Bản thích thú, Strange Sounds hôm 4/11 đưa tin.
- Thấy viên đá từ trên trời rơi trúng nhà, người đàn ông cười lớn vì vớ 5 tỷ đồng Người đàn ông không ngờ trong lúc ngồi nghỉ trước hiên nhà lại vô tình nhặt được kho báu trời ban.
- Đáp xuống hành tinh này, tàu vũ trụ dễ bị tấn công Hành tinh mà nhân loại đang hy vọng đặt chân đến nhất có thể là một miền đất vô cùng "xui xẻo".
- Điểm danh 42 tiểu hành tinh lớn nhất trong Hệ Mặt trời của chúng ta Một nhóm các nhà thiên văn học quốc tế đã sử dụng Kính thiên văn Rất lớn của Đài quan sát Nam Âu (ESO) để chụp ảnh 42 vật thể lớn nhất nằm trong vành đai tiểu hành tinh giữa sao Hỏa và sao Mộc.
- Hệ Mặt trời từng có tiểu hành tinh rộng 1.800km Phân tích thành phần cấu tạo của mảnh thiên thạch rơi xuống Sudan cho thấy, nó có thể vỡ ra từ tiểu hành tinh cổ có đường kính 640-1.800km.
- Tìn thấy thiên thạch nặng 1,7kg rơi xuống một ngôi làng ở Trung Quốc Thiên thạch rực sáng bầu trời đêm rơi xuống một ngôi làng ở Trung Quốc như "quả cầu lửa".
- Trái đất sắp có thêm mặt trăng nhỏ trong 2 tháng Nhóm nghiên cứu từ Đại học Complutense Madrid phát hiện một tiểu hành tinh rộng 10 m trở thành "mặt trăng mới" sẽ quay quanh Trái đất từ tháng 9 đến tháng 11.