Vệ tinh quan sát trái đất
- Vệ tinh radar của Việt Nam sẽ phóng lên quỹ đạo đầu năm 2025 LOTUSat-1, vệ tinh công nghệ radar đầu tiên dự kiến hoàn thành chế tạo vào tháng 3 và chờ phóng lên quỹ đạo vào đầu năm 2025, theo TS Lê Xuân Huy, phó Tổng giám đốc Trung tâm Vũ trụ Việt Nam.
- Kenya phóng vệ tinh đầu tiên lên không gian Tên lửa Falcon 9 của SpaceX đưa vệ tinh quan sát Trái Đất Taifa-1 bay lên quỹ đạo từ Căn cứ Vandenberg, California, lúc 13h48 hôm 15/4.
- Vệ tinh NASA giúp đo lượng khí thải CO2 của hơn 100 nước Theo NASA, dữ liệu vệ tinh quan sát Trái đất đặc biệt hữu ích để theo dõi sự dao động của lượng CO2 khi lớp phủ bề mặt Trái đất (như cây cối, nước, nhựa đường…) thay đổi.
- Vệ tinh radar của châu Âu gặp sự cố trên quỹ đạo Vệ tinh radar Sentinel-1B nằm trong chương trình quan sát Trái Đất Copernicus của Liên minh châu Âu (EU) không truyền dữ liệu từ khi gặp trục trặc hôm 23/12/2021.
- NASA sắp phóng vệ tinh quan sát trái đất thế hệ mới Cơ quan hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) đang lên kế hoạch phóng vệ tinh quan sát trái đất để đánh giá sự biến đổi khí hậu và các diễn biến thời tiết.
- Vệ tinh quan sát Trái đất suýt đâm vào rác vũ trụ của Nga Một vệ tinh theo dõi Trái đất quan trọng phải điều chỉnh đường bay để tránh mảnh vỡ trôi nổi trên quỹ đạo của vệ tinh Cosmos đã ngừng hoạt động.
- Trung Quốc phóng thành công vệ tinh quan sát với độ phân giải cao Ngày 14/9, Trung Quốc đã phóng thành công vệ tinh quan sát Trái Đất tiên tiến nhất của nước này mang tên Cao Phân-9 (Gaofen-9).
- Hành trình viết nên lịch sử của vệ tinh thời tiết Nimbus Tháng 8/1964, vệ tinh Nimbus đầu tiên được phóng lên vũ trụ, mở đường cho hàng loạt vệ tinh quan sát Trái Đất sau này.
- Nga giúp Thái Lan phóng vệ tinh thứ ba Trưa qua, một quả tên lửa đạn đạo liên lục địa đã được cải tiến của Nga sẽ rời bệ phóng ở miền nam nước này, đưa vệ tinh quan sát trái đất của Thái Lan vào quỹ đạo.
- Nơi lạnh nhất Trái đất đang -100 độ C, người bình thường không trụ nổi vài giây Theo các vệ tinh quan sát Trái đất của NASA, nơi lạnh nhất hành tinh là một sườn núi nằm trên Cao nguyên Đông Nam Cực, nơi nhiệt độ có thể hạ xuống mức -100 độ C.