- Tìm thấy sinh vật ở khu vực sâu nhất Thái Bình Dương
Các nhà khoa học tại Viện Hải dương học Scripps, San Diego, Mỹ vừa khám phá một loài trùng biến hình khổng lồ ở khu vực sâu nhất của Thái Bình Dương.
- Trồng rong nho ở Trường Sa
Viện Hải dương học Nha Trang vừa được mời chuyển giao kỹ thuật trồng, bảo quản và chế biến rong nho biển cho quân dân huyện đảo Trường Sa làm rau ăn.
- Cầu gai cát xuất hiện dày đặc ở bãi biển Nha Trang
Ngày 19/8, Viện Hải dương học đã họp hội ý về vấn đề cầu gai cát xuất hiện trên bãi tắm biển Nha Trang.
- Thợ lặn Anh bắt được tôm hùm khổng lồ gần 70 tuổi
Con tôm khổng lồ có biệt danh JJ là tôm hùm lớn nhất ở Anh từ năm 1931 đến nay và đang sinh sống tại Công viên hải dương học quốc gia ở Plymouth, Anh.
- Cá mập trắng vọt lên khỏi mặt nước, định đớp nhà nghiên cứu đang đứng trên thuyền
Tiến sĩ Greg Skomal, nhà nghiên cứu thuộc Bộ phận Massachusetts của Viện Hải dương học chắc chắn đã sợ hết hồn khi một con cá mập trắng vươn lên từ mặt nước, suýt thì đớp được ông.
- Độc tố trong cua biển khiến bệnh nhân ngừng tim
Theo Viện Hải dương học, bệnh nhân vụ ngộ độc hôm 27/3 đã ăn phải cua Quạt có độc tố tetrodotoxin (TTX), nguyên nhân khiến hôn mê, liệt hoàn toàn.
- Biển rộng thế có bao giờ cá mập bị lạc đường hay không?
Để trả lời câu hỏi này vào năm 2016, một nhóm nghiên cứu tại Viện Hải dương học Scripps, Hoa Kỳ đã làm một thí nghiệm: Họ "bắt cóc" những con cá mập đang sống gần bờ biển.