Vi nhựa
- Các nhà khoa học Trung Quốc lần đầu phát hiện vi nhựa trong cục máu đông ở người Các nhà khoa học ở Nam Kinh, Trung Quốc đã lần đầu tiên tìm thấy vi nhựa và hạt thuốc nhuộm trong mẫu huyết khối ở người, cho thấy sự liên quan giữa các hạt này với sự hình thành huyết khối ở người.
- Mưa nhựa làm nhiễm độc hầu hết mọi thứ con người ăn và uống Vi nhựa có mặt ở mọi nơi, trong đồ ăn, thức uống, cả trong không khí. Thậm chí vi nhựa đã bay lên tận các tầng mây và có thể ảnh hưởng xấu đến việc hình thành mây và khí hậu trên thế giới.
- Nhiều nước Đông Nam Á dẫn đầu về mức hấp thụ vi nhựa trên toàn cầu Malaysia, Indonesia, Philippines và Việt Nam được xếp hạng trong số những quốc gia dẫn đầu thế giới về hấp thụ vi nhựa do tỷ lệ tiêu thụ hải sản cao.
- Chế tạo thành công vật liệu giá rẻ giúp loại bỏ 99,8% vi nhựa khỏi nước Phát minh này mang đến một giải pháp mới và bền vững cho vấn đề ô nhiễm vi nhựa trên toàn cầu.
- Nghiên cứu mới: "Vi nhựa thúc đẩy di căn ung thư" Một nghiên cứu trong phòng thí nghiệm cho thấy vi nhựa có thể tồn tại trong quá trình phân chia tế bào và góp phần lây lan ung thư khi chúng ở trong các khối u.
- Tiến sĩ Việt chế tạo xốp xơ mướp hút dầu và vi nhựa Xốp xơ mướp do nhóm nghiên cứu của TS Trần Thị Việt Hà (32 tuổi) chế tạo có tác dụng phân tách dầu và vi nhựa khỏi nước, giúp giải quyết các vấn đề ô nhiễm môi trường.
- Phát hiện mới về mối đe dọa từ "plastitar" Các nhà nghiên cứu từ Đại học La Laguna ở Tây Ban Nha vừa phát hiện một hình thái ô nhiễm mới, với sự kết hợp giữa vi nhựa và hắc ín bám trên các bãi đá ven biển.
- Các nhà khoa học phát hiện vi nhựa trong não người Các nhà khoa học ở Brazil phát hiện vi nhựa trong mô não của tử thi theo nghiên cứu mới công bố hôm 16/9 trên tạp chí JAMA Network Open.
- Phát minh nhựa phân hủy sinh học mới không để lại vi nhựa Mới đây, các nhà nghiên cứu đã phát triển một loại nhựa phân hủy sinh học không chứa vi nhựa. Nó vẫn có tính chất bền, đồng thời có thể tái chế hoàn toàn.
- Hạt vi nhựa đã xuất hiện trong không khí con người hít thở Ô nhiễm vi nhựa không chỉ có ở đại dương và sinh vật biển, theo một nghiên cứu hạt vi nhựa đã đã xâm nhập vào chính không khí mà bạn đang hít thở.