Vi sinh

  • Vi khuẩn có thể sống ở nhiệt độ 121 độ C? Vi khuẩn có thể sống ở nhiệt độ 121 độ C?
    Theo hai nhà vi sinh vật học Derek Lovley và Kazem Kashefi, thuộc Trường đại học Massachusetts ở Amherst (Mỹ), giới hạn về nhiệt độ mà ở đó sự sống có thể tồn tại đã được khoa học phát hiện ở mức 121oC.
  • Phân lập vi khuẩn cổ oxy hóa ammonia tự dưỡng ở biển Phân lập vi khuẩn cổ oxy hóa ammonia tự dưỡng ở biển
    Trong nhiều năm, các nhà vi sinh vật học tin rằng vi khuẩn cổ thuộc loại “extremophile” (sinh vật sống trong các môi trường vô cùng khắc nghiệt). Tính đa dạng sinh lý hạn chế của vi khuẩn cổ nuôi cấy được chỉ ra rằng ch
  • Một tế bào Tetrahymena thermophila có 25.000 gien Một tế bào Tetrahymena thermophila có 25.000 gien
    Khi ở môi trường thiên nhiên như nước bùn, vi sinh vật này dùng những tiêm mao để tìm cách đớp tất cả những vật đi qua nó. Nếu không chạm được vật nào, thì nó sẽ làm hoạt động một hệ giác quan khác.
  • Hàng trăm nghìn loài thể thực khuẩn: Có mặt trong các đại dương trên thế giới. Hàng trăm nghìn loài thể thực khuẩn: Có mặt trong các đại dương trên thế giới.
    Đại dương có rất nhiều sinh vật: lớn, nhỏ, và cực nhỏ. Virus ăn vi khuẩn (thể thực khuẩn) là những quần xã sinh vật cực nhỏ và tự tái tạo, có thể thay đổi chất liệu gien của vi sinh vật và “tiết chế” quần thể của chúng bằng cách ăn các sinh vật khác
  • Mưa axit không phải lúc nào cũng có hại Mưa axit không phải lúc nào cũng có hại
    Khi mưa axit giảm đi, các vi sinh vật trong suối, sông và đất có cơ hội thuận lợi để phát triển. Tuy nhiên, sự thiếu vắng các trận mưa axit cũng có thể gây ra nhiều vấn đề với môi trường, các nhà khoa học cảnh b&aa
  • Bí quyết chọn đồ hộp an toàn Bí quyết chọn đồ hộp an toàn
    Khi chọn đồ hộp, trước tiên phải quan sát hình dáng hộp, nếu hộp bị phồng thì cần xác định xem đó là “phồng cơ” hay “phồng vi sinh” bằng cách ấn nhẹ. Nếu nó xẹp xuống, khi buông tay ra không phồng lại thì đ&o
  • Lịch sử của việc sử dụng agar làm chất kết đông Lịch sử của việc sử dụng agar làm chất kết đông
    Mọi người làm nghiên cứu trên đối tượng vi sinh vật đều biết về những chất kết đông môi trường như agar, agarose, gelatin, gellan gum…và đặc điểm sử dụng của chúng nhưng lịch sử về việc sử dụng agar thì không phải ai cũng rõ.
  • Vi tảo – Nhiên liệu sinh học tương lai Vi tảo – Nhiên liệu sinh học tương lai
    Các nhà khoa học Pháp thuộc Phòng thí nghiệm Đại dương học Villefrance-sur-Mer đã nghiên cứu từ tháng 12/2006 một sản phẩm lạ lùng tạo ra năng lượng. Với khả năng làm quay một động cơ, nó được tạo từ những vi sinh vật sống trong nước ngọt hay nước biển, đó là: vi t