- Tái tạo virus 1918 để phòng dịch cúm hiện nay
Loại virus H1N1 này từng gây đại dịch toàn cầu, làm thiệt mạng 20 triệu – 50 triệu người, trong đó có những người trưởng thành khỏe mạnh. Các nhà khoa học cho rằng nó là chủng virus cúm gia cầm đã biến thể và gây bệnh cho người.
- Cúm gia cầm: WHO kêu gọi mọi người bình tĩnh
Sau khi dòng virus cúm gia cầm chính thức được xác nhận có tại Thổ Nhĩ Kỳ và Rumani, Tổ chức y tế thế giới WHO đã kêu gọi mọi người bình tĩnh vì hiện nay nguy cơ con người bị nhiễm bệnh còn rất thấp.
- Cúm gia cầm lan tới Thụy Điển
Cho đến nay, virus cúm gia cầm độc hại này đã được phát hiện ở một số nước châu Âu như Hy Lạp, Rumani, Thổ Nhĩ Kỳ, Nga, Croatia. Người ta cho rằng chúng lan tới châu Âu qua những loài chim di trú.
- H5N1 đã tấn công châu Âu
H5N1, virus cúm gia cầm có độc lực mạnh nhất từ trước tới nay, loại đã gây ra cái chết của hơn 60 nạn nhân ở châu Á, vừa giáng cho châu Âu đòn choáng váng sau khi một số kết quả xét nghiệm cho thấy loại virus này đã có mặt hầu
- Thế giới chạy đua bào chế văcxin
Các nhà khoa học ở Liên minh châu Âu (EU) và các nhà nghiên cứu của Hãng dược Sanofi - Aventis SA vừa phát triển một loại văcxin trên người đầu tiên đối với virus cúm gia cầm H7N1, một loại có thể truyền từ gia cầm sang người.
- Cả thế giới lo ngại đại dịch cúm gia cầm bùng phát?
Mặc dù virus cúm A ở gia cầm thường không lây nhiễm cho người nhưng từ năm 1997 đã có nhiều trường hợp người bị nhiễm virus cúm gia cầm; những trường hợp đó thường do tiếp xúc trực tiếp với gia cầm bị bệnh hay các bề mặt bị ô nhiễm (mặt đất, mặt nước).
- Vì sao virus H5N1 giết chết nhanh những người trẻ, khỏe?
Các chuyên gia virus học Hongkong cho rằng họ đã lý giải được nguyên nhân vì sao virus cúm gia cầm thường giết chết nhanh những người trẻ, khỏe: chúng tạo ra những "cơn bão" trong hệ thống miễn dịch của người.