Wang Na
- Quân đội Mỹ sắp có bộ giáp mới cho chiến tranh sinh-hóa Bộ Quốc phòng Mỹ đang muốn phát triển một bộ trang phục mới để bảo vệ lính Mỹ khỏi các tác động của chiến tranh hóa học và sinh học. Họ cũng đã lên kế hoạch để dốc hầu bao cho những thiết kế lọt vào tầm ngắm.
- Chuẩn tướng chim cánh cụt duyệt đội danh dự Scotland Nils Olav, hiệp sĩ chim cánh cụt nổi tiếng ở vườn thú Edinburgh, Scotland, được phong thêm chức chuẩn tướng trong Đội cận vệ Hoàng gia Na Uy.
- “Sức khoẻ” của răng liên quan đến não Các nhà khoa học Na Uy đã công bố một nghiên cứu thú vị: tình trạng bộ răng của chúng ta có mối liên quan chặt chẽ tới khả năng ghi nhớ của bộ não.
- Gấu Bắc Cực ăn thịt cá heo do biến đổi khí hậu Các nhà khoa học Na Uy lần đầu tiên phát hiện gấu Bắc Cực ăn thịt cá heo, do thức ăn trong môi trường sinh sống của chúng đang ngày càng suy giảm.
- Tàu thám hiểm tái xuất sau 86 năm vùi dưới băng Bắc Cực Một nhóm thợ lặn và kỹ sư làm việc suốt 5 năm để giải phóng và đưa lên mặt biển chiếc tàu thám hiểm Na Uy bị mắc kẹt suốt 86 năm trong lớp băng Bắc Cực.
- Rừng sinh thái hàng trăm năm tuổi giữa làng Rừng Nà rộng hơn 17ha, là rừng thiên nhiên giữa đồng bằng còn sót lại duy nhất ở Quảng Ngãi, chứa trong lòng một hệ sinh thái vô cùng đa dạng: cổ thụ vươn sừng sững với hàng trăm loài động thực vật.
- Tàng hình nhờ công nghệ mới Công nghệ này có thể ví với việc một tên trộm tranh hoạt động ngay trước mắt mọi người và các camera mà không ai hay biết. Không ai nhìn thấy tên trộm đi thong thả trong bảo tàng, gỡ bức họa trên tường xuống rồi mang đi. Không ai nhìn thấy tên trộm, cũng như toàn bộ những việc hắn ta làm.
- Phần mềm giúp điện thoại “đọc” cảm xúc người sử dụng Nhóm các kỹ sư thuộc Đại học Rochester (Mỹ) vừa ra mắt một chương trình máy tính mới có khả năng đánh giá cảm xúc của người dùng dựa vào biến tố của giọng nói.
- Tại sao động vật tránh đến gần cột điện cao thế? Nhiều người băn khoăn tại sao động vật có xu hướng tránh gặm cỏ gần cột điện hay cáp điện cao thế.
- Quần thể hang động Ellora - Ấn Độ Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của Liên hiệp quốc Unesco đã công nhận Quần thể hang động Ellora của Ấn Độ là Di sản văn hóa thế giới năm 1983.