- Băng Nam Cực có thể đã bắt đầu tan do El Nino từ những năm 1940
Theo The Wall Street Journal, các nhà khoa học đã và đang quan tâm tới việc nghiên cứu sự thay đổi của các con sông băng bởi trạng thái của chúng là yếu tố sống còn trong việc dự báo mực nước biển dâng.
- Australia: Cấm khai thác mỏ để bảo vệ nhện
Cơ quan Bảo vệ Môi trường (EPA) thuộc tiểu bang Western Australia đã phản đối việc khai thác một mỏ sắt ở vùng Pilbara nhằm bảo vệ một hệ động vật duy nhất và lạ thường: loài nhện schizomid. Đó là những động vật không xương sống bị mù sống dưới lòng đất.
- Siêu tinh vân hành tinh
Một nhóm các nhà khoa học tại Úc và Hoa Kỳ, dưới sự chỉ đạo của giáo sư Miroslav Filipović từ Đại học Western Sydney, đã phát hiện một phân loại vật thể mới được gọi là “Siêu tinh vân hành tinh”.
- Phát hiện hóa thạch của 2 loài gặm nhấm mới
Các nhà khoa học làm việc tại trường Y khoa, Đại học Case Western Reserve, Hoa Kỳ và Đại học Autónoma Tomás Frías, Bolivia, đã phát hiện 2 hóa thạch động vật gặm nhấm mới ở vùng cao nguyên khô cằn ở miền nam Bolivia.
- Cận cảnh miệng núi lửa lớn nhất trên sao Hỏa
Miệng núi lửa Endeavour - có niên đại khoảng 4 tỷ năm - có đường kính gần 23km phủ đầy cát trên sao Hỏa trông giống như sa mạc Sahara hay sa mạc Western (Ai Cập) ở Trái đất, trích thông tin trên tờ Guardian.
- Chỉ số IQ không đo được độ thông minh?
Theo một nghiên cứu gần đây do các nhà nghiên cứu tại Đại học Western ở Ontario của Canada ý nghĩ cho rằng trí thông minh có thể được đo lường bằng một chỉ số duy nhất - chỉ số IQ là sai lầm.
- Động vật ngửi để... giao tiếp
Một nghiên cứu tại Mỹ cho thấy chuột ngửi để xác định vị thế xã hội và để tránh gây hấn, theo tờ Daily Mail (Anh). Tiến sĩ Daniel Wesson tại Trường Y thuộc Trường đại học Case Western Reserve ở bang Ohio (Mỹ) tìm hiểu cách chuột tương tác với nhau.