- Công cụ gen giúp lọc sạch nước uống
Một loại công cụ gen mà các nhà nghiên cứu y khoa đã sử dụng cũng có thể được ứng dụng thành phương pháp tiếp cận mới để lọc vi khuẩn và vi rút có hại ra khỏi nước.
- Ăn mặn không ảnh hưởng tới bệnh tim mạch?
Ngược với những quan điểm truyền thống có giá trị từ hàng thập kỷ nay, nghiên cứu mới đây của các nhà khoa học trường Y khoa Albert Einstein (ĐH Yeshiva, New York) cho thấy: chế độ ăn nhiều muối không làm tăng nguy cơ tử vong do các bệnh tim mạch.
- Giải mã bộ gen của loài côn trùng gây hại nhất thế giới
Các nhà khoa học từ Tổ Chức CSIRO và trường đại học Melbourne ở Úc và Trường Cao Đẳng Y Khoa Baylor ở Houston, Texas, sắp có một khám phá có thể tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển các phương pháp mới, an toàn và bền vững hơn trong việc kiểm soát lo&agrav
- Chạy bộ thường xuyên làm chậm lại quá trình già đi
Tập luyện chạy bộ thường xuyên làm chậm lại những tác động của quá trình già đi. Đây là kết luận của các nhà khoa học tại Trường Y khoa, Đại học Stanford khi tiến hành nghiên cứu với 500 người già đã có quá trình chạy bộ tr&
- Đau đầu, động kinh vì giun đũa ký sinh ở chó mèo
Các chuyên gia ký sinh trùng-ĐH Y khoa Phạm Ngọc Thạch TP.HCM cảnh báo, không rửa tay sạch sẽ sau khi chơi với chó mèo, con người có thể bị tổn thương não dẫn đến những cơn đau đầu, động kinh, thậm chí liệt do nhiễm giun đũa ký sinh ở chó mèo.
- Khi nào trẻ em cần dùng vaccine hoặc thuốc chống H1N1?
Một nghiên cứu mới đăng trên báo y khoa Anh, BMJ, cho hay, điều trị cúm bằng thuốc Tamiflu và Relenza có rất “ít lợi ích” với trẻ em dưới 12 tuổi, nhưng có thể lại mang tới nhiều tác dụng phụ nghiêm trọng.
- Câu chuyện về penicillin
Penicillin là kháng sinh đầu tiên mà các nhà y khoa học khám phá ra. Cũng như một số các kết quả nghiên cứu khác, sự tìm ra kháng sinh là kết quả của sự tình cờ và cực kỳ mới lạ. Penicillin là một trong một nhóm kháng sinh thu được từ nấm Penicillium hay được điều chế.