- 7 thí nghiệm y khoa kỳ lạ
Để tìm hiểu các vấn đề y khoa, các nhà khoa học thế giới áp dụng nhiều cách thức mới như uống máu của mình, bơm tinh trùng vào da...
- Phóng xạ trong y khoa ảnh hưởng như thế nào đến sức khỏe?
Phóng xạ phá hủy cơ thể ở cấp độ tế bào và phân tử, làm hư hại DNA khiến cơ thể giảm đề kháng, ung thư nếu chiếu liều cao.
- Hệ thống máy tính “đọc” tài liệu y khoa
Các nhà khoa học tin rằng một hệ thống máy tính, được đặt tên là CRAB, có thể “đọc” tài liệu y khoa theo cách tương tự như con người, hứa hẹn đem lại những bước đột phá quan trọng trong lĩnh vực nghiên cứu ung thư.
- Khoa học "vặn ngược" đồng hồ lão hóa, lấy lại thị lực đã mất
Các nhà khoa học tại Đại học Y khoa Harvard đã thành công trong việc khôi phục thị lực trên loài chuột bằng cách "cải lão hoàn đồng" các tế bào võng mạc lão hóa, mang tới hi vọng áp dụng lên con người.
- Hormone gây đói giúp phòng chống nhiều bệnh
Nghiên cứu gần đây cho thấy, hormone gây đói Ghrelin rất quan trọng với việc phòng chống béo phì và các bệnh liên quan đến đại não.
- Camera dựa trên mắt côn trùng
Lấy cảm hứng từ mắt côn trùng, các nhà khoa học Mỹ cho hay đã chế tạo camera bán cầu kỹ thuật số, với góc rộng khác thường và cho hình ảnh sắc nét.
- Chiếc chân giả bằng gỗ niên đại 1.500 năm cổ nhất châu Âu
Các nhà khảo cổ học của Viện Khảo cổ Áo (OeAI) ngày 14/1 thông báo đã phát hiện một vật mà họ tin là bộ phận cơ thể giả cổ nhất ở châu Âu, dưới hình dạng một chiếc chân bằng gỗ có niên đại từ thế kỷ thứ 6 sau Công nguyên.