Younghi Kim
- Một lượng lớn bóng vũ trụ bí ẩn rơi xuống Namibia Các quả bóng kim loại này đều được làm rỗng bên trong, có chu vi là 107,5cm, đường kính 35cm, bề mặt thô ráp và giống như là hai nửa hình tròn được hàn lại với nhau đã được tìm thấy rơi xuống gần một ngôi làng ở phía bắc Namibia, cách thủ đô Windhoek khoảng 480 dặm (768km).
- Phát minh làm thay đổi thế giới chỉ được trả công 10 USD Một phát minh làm thay đổi thế giới từng bị trả công với giá rất bèo, vỏn vẹn 10 đô la!
- Tổng quan về sao Kim Sao Kim hay Kim tinh là hành tinh thứ hai trong Hệ Mặt trời, tự quay quanh nó với chu kỳ 224,7 ngày Trái đất.
- 10 sự thật thú vị về "anh em song sinh" của Trái đất Hành tinh này có nhiều núi lửa hơn bất cứ một hành tinh nào trong hệ Mặt trời. Hiện các nhà du hành đếm được có khoảng 1.600 núi lửa trên bề mặt; ngoài ra còn nhiều núi lửa quá nhỏ, không thể quan sát được.
- Kho báu kim cương khổng lồ bị “bỏ quên” ở Ấn Độ? Nghiên cứu của một nhóm các nhà địa chất học tại Viện Nghiên cứu Địa vật lý quốc gia Ấn Độ cho thấy, có thể quốc gia này ẩn chứa một mỏ kim cương tự nhiên khổng lồ đã bị những cuộc thăm dò trước đây bỏ sót.
- Sao Kim gần Trái đất nhất, tại sao chúng ta không hạ cánh xuống sao Kim? Nhân loại đang thúc đấy quá trình khám phá không gian, trong tương lại chúng ta sẽ hạ cánh xuống sao Hỏa. Tuy nhiên sao Kim lại gần hành tinh của chúng ta hơn rất nhiều
- Những điều thú vị về hành tinh "địa ngục" của hệ Mặt Trời Sao Kim, hành tinh thứ hai trong hệ Mặt Trời, có điều kiện môi trường cực kỳ khắc nghiệt và nhiều núi lửa khổng lồ trên bề mặt.
- Bí ẩn Ai Cập: Cánh cửa kỳ lạ được tìm thấy bên trong Kim tự tháp Một nhà nghiên cứu Ai Cập đã khám phá một "cánh cửa kỳ lạ" bên trong khoang dưới lòng đất của đại kim tự tháp Giza.
- Phát hiện Kim tự tháp đầu tiên của loài người, xây trước Kim tự tháp Ai Cập 1000 năm Một Kim tự tháp có niên đại còn lâu đời hơn các Kim tự tháp ở Ai Cập vừa mới được phát hiện tại Kazakhstan.
- Mỏ kim cương khổng lồ có thể tạo lốc xoáy hút rơi trực thăng Mỏ kim cương Mir đắt giá nhất thế giới ở đông Siberia có thể tạo ra cơn lốc đủ mạnh để hút những chiếc trực thăng bay ngang qua xuống đáy sâu.