acid sulfuric

  • Cá chết trên sông Sài Gòn do chất độc từ củ mì Cá chết trên sông Sài Gòn do chất độc từ củ mì
    Cá chết hàng loạt trên sông Sài Gòn là do chất độc cyanure có trong nước thải của Nhà máy Vifon thải ra sông. Các kết quả kiểm tra cho thấy củ mì tươi để chế biến bột mì của Nhà máy Vifon có hàm lượng acid cyahydric (HCN)
  • Giá trị dinh dưỡng của măng và ngộ độc măng Giá trị dinh dưỡng của măng và ngộ độc măng
    Măng là một thức ăn được nhân dân ta dùng rất phổ biến. Tuy vậy khi ăn măng tươi chúng ta cần chú ý đề phòng ngộ độc vì trong măng có một chất độc gọi là glucozit sinh acid xyanhydric. Khi gặp men tiêu hoá trong dạ dày, gặp chất chua, glucozit bị thu
  • Vì sao trái chín? Vì sao trái chín?
    Những kích thích tố (hormone) thực vật như ethylene, gibberelline, auxine, brassinosteroid, abscisic acid, cytokinine... hoạt động ở mức vi phân tử và can thiệp vào việc điều chỉnh của sự biểu hiện gene, làm ảnh hưởng đến tất cả các giai đoạn sinh trưởng và phát triển của thực vật.
  • ADN - nhà thám tử tài ba ADN - nhà thám tử tài ba
    ADN (Acid Deoxyribo Nucleic) của mọi sinh vật đều gần giống nhau; sự khác nhau duy nhất giữa các cá thể trong cùng một loài là trình tự các cặp base. Có hàng tỷ cặp base trong ADN của mỗi cá nhân, do đó trình tự base ở mỗi người kh&oci
  • Chữa bệnh bằng nước dừa Chữa bệnh bằng nước dừa
    Nước dừa ngọt ấm, không độc, giúp tăng cường khí lực, tươi nhuận nhan sắc, trị cảm nắng, thủy thũng, thổ huyết, máu cam. Trái dừa được xem là loại quả “kỳ diệu”, có gần như toàn bộ chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể. Protein dừa gồm các acid amin c ó chất lượng cao, nhiề
  • Mẹ ăn đậu phộng, con có nguy cơ bị dị ứng Mẹ ăn đậu phộng, con có nguy cơ bị dị ứng
    Một nhóm nghiên cứu Canada làm việc tại bệnh viện Ste Justine vừa tiết lộ rằng: các phụ nữ từng có người thân trong gia đình hay chồng mắc bệnh dị ứng nên tránh ăn đậu phộng khi mang thai hay cho con bú, mặc dù thức ăn này là một nguồn cung cấp acid f
  • Bổ sung sắt vào ngũ cốc để giảm nguy cơ thiếu máu ở trẻ Bổ sung sắt vào ngũ cốc để giảm nguy cơ thiếu máu ở trẻ
    Theo kết quả một công trình nghiên cứu của các nhà khoa học Hà Lan, công bố trên tạp chí y khoa "Lancet" (Anh) số ra ngày 26.5, ngũ cốc nếu được bổ sung một loại chất sắt mới có tên khoa học là "sodium iron edetic acid" (NaFeEDTA)