aspirin 81
- Chuyện về sự ra đời của 4 loại thuốc thông dụng Thuốc aspirin rất quen thuộc hiện nay vốn có xuất xứ từ cây liễu trắng. Từ khoảng 4.000 năm trước, người Ai Cập đã dùng loại thực vật này để chống lại các cơn đau và nhiều bệnh tật khác. Tuy nhiên, phải đến cuối thế kỷ 19, aspirin mới chính thức ra đời.
- Một mình xây nhà thờ suốt 40 năm Trông công trình nửa giống một nhà thờ Trung Cổ, nửa giống một lâu đài trong công viên Disneyland. Người xây dựng nó là một cụ ông 81 tuổi, gần như một mình làm việc n&agrav
- Lý do chính khiến phụ nữ sống thọ hơn nam giới Tại Mỹ, tuổi thọ trung bình của phụ nữ là 81 tuổi, nam giới là 76 tuổi. Trên thế giới, phụ nữ cũng có tuổi thọ trung bình cao hơn.
- Luật sư bảo vệ khoa học Dù mái tóc đã bạc trắng nhưng giáo sư Sheldon Lee Glashow vẫn rất nhanh nhẹn, sôi nổi, luôn thể hiện một sự nhiệt tình mạnh mẽ khiến ít ai nghĩ rằng ông đã 81 tuổi.
- Cảnh tượng “ngoài hành tinh” ở hòn đảo lớn nhất thế giới Nhắc đến Greenland - hòn đảo lớn nhất thế giới với 81% diện tích bề mặt bị băng bao phủ, có lẽ chúng ta chỉ có một từ khóa duy nhất để miêu tả nơi này: "Lạnh".
- Mexico lai tạo thành công giống đậu mới giàu axít folic Các chuyên gia về dinh dưỡng cho rằng sau khi nấu chín, lượng vitamin có trong loại đậu biến đổi gene này là hơn 328 microgram, cao hơn nhiều so với 81 microgram của đậu thông thường.
- Công nghệ mới giúp người mù đọc không cần chữ nổi Những người mù lòa có thể đọc được từ 63 đến 81 từ mỗi phút nhờ hệ thống camera gắn trên ngón tay nhận dạng được văn bản và đọc chúng thành tiếng.
- Nhà tiên phong về máy tính cầm tay qua đời Sau hơn một thập kỷ chống chọi với bệnh ung thư, nhà phát minh nổi tiếng Clive Sinclair đã chút hơi thở cuối cùng vào hôm 16/9 ở tuổi 81.
- Có thể bạn chưa biết: Ong vò vẽ chúa có thể sống dưới nước cả tuần Nghiên cứu phát hiện 81% số ong chúa bị ngập nước hoàn toàn vẫn sống sót sau 7 ngày, sau đó sống khỏe trong 8 tuần nữa trong điều kiện khô ráo.
- Rượu vang đỏ có thể chống điếc Uống một lượng vừa phải rượu vang đỏ hay aspirin có thể chống điếc và chứng nặng tai do tiếng ồn hay do dùng các loại kháng sinh nào đó, theo các nhà nghiên cứu Mỹ.