bài báo quốc tế
- Tù nhân phạm tội giết người giải được bài toán cổ, tìm ra ý nghĩa cuộc sống Một tù nhân phạm tội giết người ở Mỹ đã tự học toán cao cấp cơ bản, nhờ đó anh ta đã giải được một bài toán số học phức tạp. Không những thế, anh còn truyền được niềm say mê toán học cho các bạn tù.
- Đường thẳng không phải là con đường nhanh nhất? Chúng ta đều biết rằng để đi từ một vị trí A tới vị trí B thì đường thẳng là lựa chọn tối ưu. Thế nhưng vấn đề Toán học sau sẽ khiến bạn có cái nhìn hoàn toàn khác!
- Bối rối cực đại với câu đố "vô lý" nhất quả đất Câu đố này đọc lên tưởng chừng rất vô lý nhưng vẫn có lời giải. Bạn có làm được không?
- 2 mặt của vị hoàng đế thác loạn, ngông cuồng khét tiếng Trung Quốc Một trong những vị hoàng đế khét tiếng nhất triều đại nhà Minh của Trung Quốc chính là Minh Vũ Tông, hay còn gọi là Chính Đức Đế.
- Bí ẩn tam giác quỷ Trung Quốc Trong lúc bí mật về khu vực Bermuda được các nhà khoa học cho rằng đã khám phá ra cách đây khoảng 5 năm, một phiên bản rùng rợn không kém tam giác quỷ ở Đại Tây Dương đã xuất hiện tại tỉnh Giang Tây (Trung Quốc) cách đây vài chục năm.
- Liệu bạn có nằm trong 20% người "kiệt xuất"? Bài toán này tương đối hại não, nhưng nghĩ ra rồi thì cực kỳ dễ đấy nhé!
- Tại sao Mỹ dùng đơn vị dặm, feet để đo độ dài? Đơn vị đo lường là vấn đề phần thiết yếu trong mọi lĩnh vực của một quốc gia nói chung và cuộc sống mỗi người nói riêng.
- 4 hội chợ "ác mộng" trong lịch sử nhân loại Nói tới hội chợ, chúng ta thường sẽ nghĩ tới những gian hàng buôn bán cùng nhiều trò chơi đầy ắp tiếng cười. Thế nhưng đôi khi có những hội chợ lại trở thành cơn ác mộng ám ảnh con người mãi mãi về sau. Dưới đây là một trong những hội chợ như vậy trong lịch sử.
- Quốc gia nào nằm trọn trong lãnh thổ quốc gia khác? Bạn có biết trên thế giới có bao nhiêu quốc gia nằm trong lãnh thổ của một quốc gia khác? Nếu chưa biết thì cùng làm bài trắc nghiệm khoa học thú vị dưới đây nhé.
- Bạn có biết tại sao tiền Mỹ lại là dollar và tiền Việt Nam là đồng không? Cũng như văn hóa và ngôn ngữ, mỗi quốc gia đều có đơn vị tiền tệ riêng của mình. Bạn đã bao giờ tự hỏi vì sao những đơn vị tiền tệ đó lại được đặt tên như vậy chưa?