- Cá mập diệt nhau từ trong bụng mẹ
Với chiều dài thân trung bình 2,5m, cá mập hổ cát (Carcharias taurus) phân bố khắp thế giới. Chúng sống trong những vùng nước gần bờ biển. Tại Mỹ, người ta thường thấy chúng gần các bãi cát nên gọi chúng là "cá mập hổ cát".
- Vì sao sau khi xây xong đập Tam Hiệp, Trung Quốc phải thả vào 10.000 con cá?
Đập Tam Hiệp nằm ở Tam Đẩu Bình, Nghi Xương, tỉnh Hồ Bắc là đập thủy điện lớn nhất thế giới, mang lại khả năng kiểm soát lũ hằng năm trên sông Dương Tử và nguồn lợi kinh tế lớn cho Trung Quốc.
- Những động vật "đột biến" hiếm gặp
Trong thiên nhiên có nhiều động vật bị đột biến gen hoặc gặp sự cố nào đó nên có hình dáng, màu sắc bất thường. Trong những năm qua, con người đã bắt được nhiều con vật như vậy như cua, tôm hùm, hàu, thằn lằn...
- Video: 70 con cá mập cùng xé xác cá voi khổng lồ ở Úc
Vịnh Cá Mập - một địa danh nằm ở phía tây của nước Úc vốn là nơi cư trú của rất nhiều cá mập báo trưởng thành. Chúng có thể dài 6,5m và nặng tới 520kg.
- Bí ẩn loài cá tầm khổng lồ, nặng cả tấn
Cá tầm Kaluga có pháp danh khoa học là Huso dauricus, là một trong những loài cá khổng lồ. Đây là loài cá nước ngọt lớn nhất thế giới và được xếp vào nhóm loài cực kỳ nguy cấp và gần tuyệt chủng do người dân săn lùng để lấy trứng.
- Cận cảnh những "hóa thạch sống"
Mặc dù gần như mọi loài vật đều tiến hóa để thích nghi với môi trường mới, một vài loài động vật giữ nguyên hầu như không thay đổi từ giai đoạn trứng nước của lịch sử tiến hóa.
- Tại sao nước biển lại mặn?
Tất cả nước trên hành tinh của chúng ta, kể cả nước mưa, đều chứa những hợp chất hóa học mà các nhà khoa học gọi là "muối".