bão Mặt Trời

  • Dự báo thời tiết qua hình dáng... Mặt trời Dự báo thời tiết qua hình dáng... Mặt trời
    Những vết đen trên Mặt trời là nguồn gốc của những chớp lóe, có ảnh hưởng lớn lên những quá trình dưới Trái đất. Nhưng tiếc rằng những quan sát ấy chỉ cho phép người ta dự đoán thời tiết trên Trái đất sớm được có vài giờ.
  • Công nghệ mới cảnh báo sớm bão mặt trời Công nghệ mới cảnh báo sớm bão mặt trời
    Các nhà khoa học vừa phát minh thành công thiết bị mới có thể cảnh báo sớm bão mặt trời. Đây được xem là công nghệ mang tính đột phá. Nó có thể giảm thiểu thiệt hại khi nguồn năng lượng khổng lồ phát ra từ cơn bão có thể ảnh hưởng các thiết bị công nghệ trên Trái đất.
  • Mô hình dự báo các cơn bão Mặt trời nguy hiểm Mô hình dự báo các cơn bão Mặt trời nguy hiểm
    Một nhóm các nhà khoa học quốc tế tại Mỹ phát triển mô hình máy tính giúp dự báo bão Mặt trời để giảm thiểu thiệt hại do hiện tượng này gây ra trên Trái Đất.
  • “Pháo sáng vũ trụ” loại mạnh nhất đang bắn thẳng đến Trái đất “Pháo sáng vũ trụ” loại mạnh nhất đang bắn thẳng đến Trái đất
    Sau quả pháo sáng vũ trụ loại X có thể là một quả bom vũ trụ - một vụ phóng khối lượng đăng quanh (CME) - làm bùng cháy Trái đất. Thủ phạm tiếp tục là ngôi sao mẹ đang kỳ hung hãn của chúng ta.
  • 24 giờ qua, sóng vô tuyến khắp thế giới chập chờn: Thủ phạm đang hiện ra trên trời! 24 giờ qua, sóng vô tuyến khắp thế giới chập chờn: Thủ phạm đang hiện ra trên trời!
    Thiên thể sáng nhất trên bầu trời Trái đất đang "thủng" hai lỗ lớn, liên tục bắn về phía chúng ta những quả pháo sáng dữ dội, mà những đợt mất sóng vô tuyến liên tục hôm 19-5 là "còi báo động".
  • Hệ thống cảnh báo bão mặt trời mới Hệ thống cảnh báo bão mặt trời mới
    Nhóm nhà vật lý học từ trường Đại học Delaware Mỹ và Đại học Quốc gia Chungnam, Đại học Hanyang Hàn Quốc vừa phát triển thành công một hệ thống cảnh báo các đợt phun trào hạt mang năng lượng cao từ trong các cơn bão mặt trời mạnh.
  • Tạo ra hệ thống cảnh báo bão mặt trời Tạo ra hệ thống cảnh báo bão mặt trời
    Hệ thống do những nhà nghiên cứu ở tổ chức Khảo sát Nam Cực của Anh (British Antarctic Survey) tạo ra. Các nhà nghiên cứu ở 6 nước châu Âu sử dụng dữ liệu vệ tinh và dữ liệu mặt đất về từ trường của trái đất để dự đoán thay đổi trong lượng phát xạ.