bước sóng ngắn
- Cách mới giúp xóa mực in trên giấy Các nhà nghiên cứu tại Đại học Cambridge đã sử dụng bước sóng ngắn để xóa chữ và hình ảnh đã được in trên giấy. Các tia cực tím và ánh sáng hồng ngoại hội tụ trong tia laser có tác dụng loại bỏ mực in mà không gây ra bất kỳ sự biến dạng hoặc đổi màu nào trên tờ giấy. Một bộ lọc được sử dụng để làm bốc hơi mực in trên giấy
- Vũ khí tia chớp Nếu tia laser hiện nay có thể làm mù vệ tinh đối phương hoặc đốt cháy khí tài địch thủ, trong tương lai công nghệ này có thể dẫn đường cho các tia chớp đánh thẳng và tiêu diệt mục tiêu trên chiến trường.
- Bức xạ Cherenkov có thể khiến các hạt chuyển động nhanh hơn tốc độ ánh sáng? "Vụ nổ ánh sáng", còn gọi là bức xạ Cherenkov, là một loại bức xạ điện từ có bước sóng ngắn chiếm ưu thế, biểu hiện chủ yếu dưới dạng tia sáng xanh.
- Tại sao Mặt trời lại có màu trắng vào buổi trưa và màu đỏ khi bình minh và hoàng hôn? Trong tự nhiên, mặt trời giống như một quý cô điệu đà, liên tục “đổi màu trang phục” của mình.
- Tìm ra công nghệ đánh bay Covid-19, vaccine không còn cần thiết? Tia cực tím có tên Far-UVC có thể sẽ mở ra một chương mới trong việc phòng chống lây nhiễm mầm bệnh trong không khí ngay tại ngôi nhà của chúng ta.
- Chụp ảnh ở cấp độ nano bằng laser tia X có bước sóng ngắn và cường độ mạnh. Lần đầu tiên, các nhà khoa học Phòng Thí Nghiệm Quốc Gia Lawrence Livermore (LLNL) đã chứng minh được việc người ta có thể sử dụng các xung tia X cực mạnh và cực ngắn để “bắt giữ” các hình ảnh của vật
- Tại sao bầu trời có màu xanh? Mỗi màu sắc tương ứng với 1 bước sóng, tần số và mang năng lượng khác nhau. Ánh sáng tím có bước sóng ngắn nhất trong dải quang phổ khả kiến.
- Tại sao con người thấy ngọn núi ở phía xa lại có màu xanh? Tuy ánh sáng tím là ánh sáng có bước sóng ngắn nhất nhưng ánh sáng xanh mới là ánh sáng con người nhìn thấy nhiều nhất khi nhìn ra xa các ngọn núi.
- Lần đầu tiên ghi hình được hố đen Nuclear Spectroscopic Telescope Array (NuSTAR) - tên của kính thiên văn mà Mỹ phóng lên vũ trụ hôm 13/6 - đã hướng những camera có khả năng thu nhận tia X bước sóng ngắn về phía một hố đen và chụp những bức ảnh đầu tiên
- "Nhảy 2 bước" trên không trung, vận động viên thách thức định luật vật lý? Fernando Tatis Jr. trở thành cái tên được cộng đồng mạng quan tâm khi anh này thực hiện cú "nhảy 2 bước" trên không trung đáng kinh ngạc.