- Tìm thấy giống loài "chưa từng được biết đến" trong lăng mộ bà nội Tần Thủy Hoàng
Khi khai quật hầm mộ của bà nội Tần Thủy Hoàng, các nhà khảo cổ không thể ngờ được rằng mình lại tìm ra một giống loài mới cho ngành sinh vật học thế giới.
- Chuyện chưa kể về bộ cốt rùa ở Yên Bái và Hòa Bình
Mấy chục năm trước, ở rất nhiều hồ, đầm lớn ven sông Hồng, thuộc tỉnh Phú Thọ và Yên Bái từng có loài rùa Hồ Gươm khổng lồ. Tuy nhiên, người dân gọi là con giải hoặc con ba ba, chứ không gọi là rùa.
- Cẩn trọng khi làm việc với file PDF
Ít người biết rằng loại file PDF ngày ngày họ tiếp xúc trên máy tính lại là định dạng được sử dụng nhiều nhất để truyền nhiễm virus.
- Độc tính của kiến ba khoang mạnh gấp 15 lần nọc rắn hổ
Kiến ba khoang không đốt người mà độc tố giải phóng ra khi bị chà xát gây viêm da, bỏng da người do độc tính mạnh gấp 12-15 lần nọc rắn hổ.
- Bằng cách nào sâu bướm nhận biết mùi hương hoa?
Các loài sâu bướm chỉ cần tinh chất mùi hương của hoa để nhận biết ra loài hoa đó, đó là thông tin theo một nghiên cứu gần đây tại trường Đại học Arizona, Tucson.
- Xuất hiện loài bướm khác thường ở Fukushima
Nhiễm phóng xạ có thể là nguyên nhân khiến các loài bướm ở Fukushima - Nhật Bản bị đột biến. Chúng có thêm chân, râu và biến đổi về hình dáng cánh.
- Loài sâu bướm hiếm có bộ lông vàng hoe
Nhà nhiếp ảnh chuyên về mảng cuộc sống tự nhiên Jeff Cremer và sinh vật học Phil Torres đã “tia” được loài sâu bướm quý hiếm này ở rừng nhiệt đới Amazon…