bắt mối

  • Đói quá, rắn ăn cả tim mình Đói quá, rắn ăn cả tim mình
    Một vài con rắn có thể sống sót không thức ăn trong 2 năm liền, bằng cách tiêu hoá chính trái tim của mình, một nghiên cứu mới tiết lộ. Những con khác trụ lại được bằng cách nở to cái đầu để tăng thêm cơ hội bắt mồi trong giai đoạn đói k&eacut
  • Loài trăn khổng lồ ở Nam Mỹ Loài trăn khổng lồ ở Nam Mỹ
    Con đực của loài trăn dài tới 8,8m, nặng 227kg và có đường kính 30cm. Con cái có kích thước lớn hơn con đực, có thể dài đến 9m và nặng 250kg. Những con trăn con sau khi đẻ ra có kích thước khoảng 0,6m và săn bắt mồi ngay sau đó.
  • Ảnh đẹp: “Săn” vuốt mãnh điểu Ảnh đẹp: “Săn” vuốt mãnh điểu
    Chụp được ảnh loài chim được mệnh danh “chúa tể bầu trời” đã khó, săn được cảnh chúng đang bắt mồi càng khó hơn, nếu không nói là giấc mơ suốt đời của những nhà nhiếp ảnh thiên nhiên muốn có tác phẩm đỉnh cao.
  • Khám phá bí ẩn “thợ lặn” chuột chù nước Khám phá bí ẩn “thợ lặn” chuột chù nước
    “Thợ lặn” nhỏ nhất thế giới tồn tại như thế nào trong vùng biển băng giá để bắt mồi? Một cuộc nghiên cứu mới về chuột chù nước ở Mỹ đã khiến các nhà nghiên cứu ngạc nhiên khi cho thấy rằng động vật này nhanh chóng tăng nhiệt độ cơ thể ngay trước khi lao xuống dòng nước lạnh, theo trang tin Eurekalert.
  • 10 quái vật tiền sử gây kinh hoàng biển cả 10 quái vật tiền sử gây kinh hoàng biển cả
    Những con quái thú biển khổng lồ dưới đây đã có thời là nỗi kinh hãi của các cư dân biển. Nothosaurus là một loài săn mồi khát máu. Chúng có những chiếc răng cực nhọn, chĩa ra ngoài. Loài này thường mai phục để bắt mồi, chủ yếu là mực và cá.
  • Nhện vỏ cây Darwin nhả tơ "xây cầu" dài 25m Nhện vỏ cây Darwin nhả tơ "xây cầu" dài 25m
    Nhờ vào cơ chế nhả tơ cực kỳ độc đáo và biết cách lợi dụng các dòng không khí, nhện vỏ cây Darwin có thể xây dựng một “cây cầu” dài 25m bắc qua dòng sông để bắt đầu tạo ra một cái bẫy bắt mồi.
  • 10 quái vật ăn thịt kinh hoàng nhất thời tiền sử 10 quái vật ăn thịt kinh hoàng nhất thời tiền sử
    Các nhà khoa học đánh giá sự kinh khủng của các loại động vật ăn thịt không phải ở sự to xác hay dữ tợn của nó mà dựa chủ yếu dựa vào khả năng bắt mồi, phổ thức ăn rộng lớn, khả năng tiêu hóa nhanh hay các loại tổ chức cơ thể như móng vuốt, mồm, răng nanh… phù hợp với khả năng săn bắt nhất.