bề mặt đại dương
- Gió + Nước = nguồn năng lượng tiềm tàng Năng lượng gió trên bề mặt đại dương (phong năng đại dương) là nguồn năng lượng tái sinh chưa hề được tận dụng.
- Bí ẩn những “lỗ xanh” xuất hiện ngoài khơi Florida, Mỹ Những cột nước màu xanh thăm thẳm, lơ lửng dưới bề mặt đại dương, đang khiến các nhà khoa học tò mò, tìm cách lý giải.
- "Tuyết lở" dưới nước là hiện tượng nguy hiểm hơn cá mập cắn cáp quang "Tuyết lở" dưới nước là những sự kiện tự nhiên mạnh mẽ xảy ra thường xuyên bên dưới bề mặt đại dương.
- Sóng sát thủ giữa đại dương Vào một ngày trời quang mây tạnh, trên bề mặt đại dương đột ngột xuất hiện bức tường nước cao từ mười tới ba chục mét – bạn đã gặp “sóng ma” hay “sóng sát thủ”.
- 2015 là năm nóng nhất trong lịch sử nhân loại từng được ghi nhận Nhiệt độ bề mặt đại dương đã tăng đến 1 độ C trong vòng 1 năm vừa qua, mức tăng kỷ lục trong lịch sử nghiên cứu của WMO.
- Bão ở biển Đông được hình thành ra sao? Một cơn bão nhiệt đới được tiếp năng lượng nhờ vào hơi nước bốc lên từ bề mặt đại dương, chúng tạo nên các hình khối mây và mưa vốn thường đi kèm với bão.
- Phát hiện sinh vật kì lạ dưới biển sâu 1.300m Một máy ảnh đặc biệt đã được các nhà khoa học đưa xuống độ sâu 1.300m dưới bề mặt đại dương và phát hiện ra một sinh vật kì lạ.
- Tại sao băng biển tinh khiết như nước ngọt trong khi đại dương lại mặn? Băng biển là nước biển đóng băng nổi trên bề mặt đại dương, khoảng 2/3 lớp băng vĩnh cửu trên Trái đất hình thành ở Nam Cực và Bắc Cực.
- Vì sao có hiện tượng lên xuống của thủy triều? Nước biển được giữ lại trên Trái đất là nhờ lực hấp dẫn, Mặt trăng và Mặt trời cũng có lực hấp dẫn đối với trái đất. Đặc biệt, Mặt trăng hút một khối lượng nước trên bề mặt đại dương.
- Chân dung “kẻ vận chuyển thức ăn” cho đáy đại dương Sinh vật kỳ lạ này có tên là Larvaceans sống cách mặt nước khoảng vài trăm mét. Bằng cách hấp thụ, xử lí tất cả các chất dinh dưỡng trôi nổi trên bề mặt đại dương, Larvaceans đã giúp duy trì cuộc sống của các sinh vật ở tầng đáy.