bệnh mù
- Thuốc trị bệnh tiểu đường có thể chữa bệnh mù lòa Kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học đến từ Mỹ, công bố ngày 7/5 trên tạp chí Khoa học thị giác và khoa điều tra mắt (Investigative Ophthalmology & Visual Science) cho thấy loại thuốc metformin, một liệu pháp phổ biến điều trị cho hàng triệu bệnh nhân mắc tiểu đường Type 2 hiện nay, có thể sẽ trở thành loại thuốc trị hiệu quả bệnh mù lòa.
- Tìm ra gene lặn gây bệnh mù bẩm sinh Theo các nhà khoa học, mù bẩm sinh là bệnh được gây ra bởi các NST lặn thông qua việc làm thoái hóa võng mạc và chỉ có khoảng 70% các nguyên nhân gây bệnh được tìm thấy, trong khi 30% các nguyên nhân còn lại vẫn chưa được phát hiện.
- Sử dụng tế bào gốc trong điều trị căn bệnh mù lòa Hội đồng nghiên cứu y học của Anh (MRC) ngày 21/7 thông báo các nhà khoa học nước này đã thành công trong nỗ lực khôi phục thị lực cho những con chuột bị mù. Đây được coi là bước tiến mới trong việc điều trị bệnh võng mạc.
- Loại thiết bị cấy võng mạc mỏng hơn 100 lần neuron thần kinh có tiềm năng xóa bỏ bệnh mù lòa Làm từ vàng và mực hữu cơ, chúng được kỳ vọng là sẽ phục hồi lại thị lực trở về bình thường hoàn toàn.
- Thử nghiệm tế bào gốc chữa bệnh cho người mù Công ty Mỹ ACT sẽ thử nghiệm lần điều trị thứ hai để kiểm tra việc dùng tế bào gốc chữa bệnh sẽ tác động thế nào tới người mù.
- Chữa lành tổn thương giác mạc bằng thiết bị sát tròng Các nhà khoa học tại Đại học Sheffield đã phát triển một phương pháp cấy ghép một thiết bị sát tròng vào trong mắt đối với các bệnh nhân bị tổn thương giác mạc. Kỹ thuật mới này có thể giúp hàng triệu người trên toàn thế giới giữ lại hoặc thậm chí lấy lại thị giác.
- Các nhà khoa học tìm ra cách chữa bệnh mù lòa bằng liệu pháp gene Bệnh mù lòa có thể chữa được nhờ việc sử dụng liệu pháp gene để lập trình lại các tế bào nằm trong võng mạc nhằm giúp cho những tế bào này có khả năng "bắt sáng".
- Trị bệnh mù mắt một phần bằng dòng điện kích thích không xâm lấn Các nhà nghiên cứu Đức nhận thấy: điều trị một số bệnh nhân cụ thể thông qua các điện cực (với dòng điện không xâm lấn) gắn gần mắt, tạo ra kích thích ở mức độ vừa phải ở vùng ổ mắt, trong 10 ngày (30-40 phút mỗi ngày) sẽ giảm thiểu đáng kể tình trạng suy giảm thị lực.
- Nobel Y học 2015 quan trọng với nhân loại thế nào? Giải Nobel Y học 2015 đã được trao cho 3 nhà khoa học của Ireland, Nhật Bản và Trung Quốc với các liệu pháp cách mạng trong điều trị một số bệnh do ký sinh trùng nguy hiểm nhất.
- Chữa thành công bệnh mù do thoái hóa điểm vàng Ông Waters là một trong hai bệnh nhân đầu tiên được điều trị AMD theo liệu pháp tế bào gốc tiên tiến tại Bệnh viện Mắt Moorfields ở London (Anh).