bụi
- Ngôi sao giảm sáng bất thường có thể do mây bụi Sao Tabby cách Trái đất khoảng 1.500 năm ánh sáng, lớn hơn và nóng hơn một chút so với Mặt Trời.
- Bụi mặt trăng chứa đầy phóng xạ Định cư trên mặt trăng là mục tiêu của con người trong nỗ lực đặt chân vào vũ trụ. Tuy nhiên, vệ tinh tự nhiên của trái đất không thân thiện lắm đối với con người, sau khi các chuyên gia phát hiện lớp bụi bao phủ bề mặt chị Hằng rất độc cho sức khỏe, theo Gizmodo.
- Cột khói bụi khổng lồ nhô lên từ biển Một núi lửa dưới đáy biển Nhật Bản thức giấc, tạo nên một cột khói bụi cao bằng tòa nhà 30 tầng trên mặt nước. Các nhà khoa học dự đoán đợt phun trào này có thể tạo nên đảo mới.
- Chúng ta có thể ăn hơn 100 mảnh nhựa trong mỗi bữa ăn Đáng sợ hơn, nhựa bắt nguồn chủ yếu không phải từ thực phẩm hoặc môi trường nấu ăn mà là bụi trong nhà (cùng với hàng nghìn vi khuẩn và nấm).
- Thiết bị "độc đáo": Vỏ chuối phơi khô và băm nhỏ để lọc nước Lọc nước bằng… vỏ chuối hay máy hút bụi khổng lồ trên nóc các tòa nhà cao tầng là những thiết bị lọc độc đáo mà con người đang sử dụng.
- Những vệt sáng lóe lên trên miệng núi lửa phun trào ở Bali Theo Trung tâm cố vấn về tro núi lửa Darwin, tro bụi từ núi lửa Agung đang dạt về phía đông nam ở độ cao 6.400 mét.
- Sản xuất kính không bám bụi từ 'thảm cỏ nano' Các nhà khoa học thuộc ĐH Tel Aviv, Israel đã tìm ra một loại vật liệu nano có thể ứng dụng để chế tạo lớp phủ tự làm sạch cho cửa kính và giúp tăng khả năng lưu trữ điện năng cho pin.
- Núi lửa gây chết người nhiều nhất ở Mỹ rục rịch hồi sinh Nghiên cứu của các chuyên gia địa chất học Mỹ chỉ ra St. Helen, núi lửa hoạt động mạnh nhất ở phía tây bắc Thái Bình Dương, có khả năng phun trào sau một thập kỷ ngủ quên.
- Những điều cần ghi nhớ trước khi đi phượt Dù bạn là một phượt thủ lâu năm, hay một người trẻ đang chuẩn bị cho hành trình trải nghiệm đầu tiên, để có một chuyến đi an toàn và ý nghĩa, bạn cũng cần lưu ý những điều sau.
- Thiếu khí thở, Ấn Độ vượt Trung Quốc về số người chết do ô nhiễm không khí Trang tin Hindustan Times dẫn lời tổ chức Hòa bình Xanh cho biết số người tử vong vì ô nhiễm không khí ở Ấn Độ đã vượt Trung Quốc trong năm 2015 do thiếu các biện pháp thích đáng của chính phủ.