- Chế tạo ni-lông từ khoai mì
Loại ni-lông sinh học làm từ bột khoai mì có khả năng phân hủy hoàn toàn sau 60 ngày chôn dưới đất.
- Những mẹo đơn giản và hữu ích giúp bạn phân biệt đồ điện tử thật-giả
Nếu chú ý tới những điểm này, hầu hết mọi người sẽ không còn phải rơi vào cảnh mất tiền oan cho những sản phẩm điện tử kém chất lượng.
- Bao bì có thể sử dụng lâu dài?
Bao bì nilon là một loại túi nhựa rất bền, dẻo, mỏng, nhẹ và tiện dụng. Nó thường được sử dụng để đóng gói và chứa đựng hàng hóa.
- Sử dụng mía làm bao bì chống thấm
Các nhà nghiên cứu Úc cho biết, có thể dùng cây mía để chế tạo lớp phủ ngoài cho các loại giấy và bao bì chống thấm và giúp chúng có khả năng tái chế hoàn toàn.
- Lý giải nghi vấn tác hại của dầu chiên mì ăn liền
Trên thực tế, màu vàng của mì ăn liền không phải vì dầu cũ mà là bột nghệ và gia vị. Mỗi vắt mì được chiên chưa tới 2 phút và đáp ứng 30% lượng chất béo cần thiết cho cơ thể.
- Chàng sinh viên và giấc mơ chế tạo bao bì từ nấm
Học năm thứ 3 ngành quản trị kinh doanh, Lâm Vạn Lập gây bất ngờ khi lao vào trồng nấm rồi theo đuổi dự án làm bao bì hữu cơ từ vỏ thóc, vỏ cà phê, hồ tiêu, rơm rạ kết hợp với tơ nấm thay cho mút xốp.
- Bảo quản rau quả bằng bao bì không gây độc
Tiến sĩ Lê Văn Tố và các cộng sự ở Viện Cơ điện Nông nghiệp và Công nghệ sau Thu hoạch thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đã nghiên cứu thành công 2 loại bao bì để bảo quản rau quả mà không gây độc.