biến thể ncov
- Vì sao biến chủng R.1 gây lo ngại? Dù chưa được giới chức Mỹ và Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) xếp vào nhóm cần quan tâm đặc biệt, biến chủng R.1 mang một số đột biến có thể khiến virus lây lan dễ dàng hơn.
- Chuyên gia Nam Phi cho hay: Biến thể Omicron gây bệnh nhẹ hơn Delta Theo các chuyên gia y tế Nam Phi, biến thể Omicron của virus SARS-CoV-2 gây các triệu chứng bệnh nhẹ hơn so với các biến thể như Delta và Beta.
- WHO công bố biến chủng Covid mới "đáng quan tâm" Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) vừa phân loại JN.1 là biến chủng "được quan tâm", có thể trốn tránh miễn dịch tốt hơn các phiên bản trước đó của nCoV.
- Thiết bị phát hiện biến chủng nCoV trong nước bọt Các kỹ sư thiết kế một thiết bị dạng máy tính nhỏ có thể phát hiện nCoV và nhiều biến chủng từ mẫu nước bọt trong vòng một giờ.
- Phát hiện biến thể nCoV mới có thể qua mặt vaccine Khoảng 70% bệnh nhân Covid-19 tại một bệnh viện ở Tokyo mang biến thể chứa đột biến E484K khiến vaccine giảm tác dụng.
- WHO "dán nhãn" mới cho biến chủng Ấn Độ Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã liệt B.1.617, còn được biết đến với tên gọi biến chủng Ấn Độ, vào nhóm biến chủng gây lo ngại toàn cầu.
- Tại sao biến thể nCoV Anh nguy hiểm? Biến thể nCoV B.1.1.7 từ Anh có khả năng lây truyền cao hơn 50-70% chủng gốc, làm tăng tỷ lệ tử vong, được giới khoa học dự báo là sẽ khiến đại dịch tồi tệ hơn.
- Biến thể Covid-19 tại Anh B.1.1.7 có thể đột biến qua loài chó Biến thể SARS-CoV-2 lần đầu tiên được phát hiện ở Anh, B.117, có thể đến từ loài chó. Phát hiện này đặt ra nguy cơ phải tiêu huỷ chó ở những vùng có B.117 lây lan.
- Kháng thể Regeneron ngăn lây nhiễm nCoV đến 50% Hãng dược Regeneron tuyên bố hỗn hợp kháng thể REGEN-COV hiệu quả giảm 50% tỷ lệ nhiễm ở người từng tiếp xúc bệnh nhân Covid-19.
- Vaccine hạt nano hiệu quả với nhiều biến chủng nCoV Một nhóm nghiên cứu Mỹ đang phát triển vaccine phổ rộng tạo kháng thể với nhiều biến chủng nCoV, SARS và nhiều virus corona khác ở dơi.