- Hồ nước kỳ lạ chứa hàng triệu viên đá bảy sắc cầu vồng
Hồ McDonald không chỉ là hồ lớn nhất, dài nhất và sâu nhất trong Công viên Quốc gia Glacier, bang Montana, Mỹ, mà nơi đây còn được thiên nhiên ban tặng những loại đá đủ màu sắc ẩn mình dưới làn nước trong vắt.
- “Khoai tây rán” của biển đang bị đe dọa
L. helicina là động vật chân cánh – loài vật biển thân mềm có kích thước nhỏ như một quả đậu lăng – thường được gọi là “khoai tây rán” của đại dương vì chúng là nguồn thức ăn của rất nhiều loài bao gồm cá hồi, cá thu, cá trích và cá tuyết.
- Cua biển càng to, người yêu hải sản càng buồn
Các nhà khoa học tại Trung tâm Nghiên cứu Thủy sản thuộc Đại học California phát hiện rằng nồng độ carbon dioxide cao trong không khí đã khiến cua biển to hơn, lớn nhanh hơn và cứng hơn.
- Cá biển chết hàng loạt dọc 4 tỉnh miền Trung
Dải bờ biển chạy qua các tỉnh Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa Thiên - Huế đều ghi nhận cá biển chết hàng loạt, trong đó có nhiều loài sống xa bờ, ở tầng sâu, trọng lượng tới 35-50kg.
- Công nghệ CAS nâng cao giá trị vải thiều Bắc Giang
Ngày 4/4, đoàn công tác của Bộ Khoa học và Công nghệ đã có chuyến khảo sát vùng nguyên liệu và giới thiệu công nghệ CAS nhằm giúp bảo quản, chế biến, nâng cao chất lượng quả vải thiều và các loại rau quả, thực phẩm khác tại tỉnh Bắc Giang.
- Cá biển ngày càng cạn kiệt do biển nóng
Hơn một nửa nhóm cá quan trọng với mạng lưới thức ăn dưới biển có thể chết vì hiện tượng nóng lên của Trái đất làm giảm lượng oxy hòa tan trong nước biển ở nhiều khu vực.
- Đây là lý do mà tiểu băng hà - thời kỳ khiến Tây Âu chìm trong giá lạnh suốt hàng trăm năm
Vào khoảng từ thế kỉ 14 đến 19, nhiệt độ mùa đông đột nhiên giảm mạnh một cách bất thường, khiến cả vùng Tây Âu chìm trong lạnh giá.