- Phát hiện thiên hà "chết" lâu đời nhất trong vũ trụ
Các nhà thiên văn học sử dụng Kính thiên văn James Webb đã phát hiện ra thiên hà "chết" lâu đời nhất từng được quan sát thấy, chỉ 700 triệu năm sau Vụ nổ lớn Big Bang.
- Dựa trên học thuyết của Stephen Hawking, giới khoa học tìm được lỗ đen mới, có thể giải thích được vật chất tối
Nghiên cứu mới cho thấy vật chất tối có thể là những lỗ đen hình thành ở 1/1.000.000.000.000.000.000 giây (một phần một tỷ tỷ giây) đầu tiên sau sự kiện Big Bang.
- Vũ trụ đã cho ta một Nhà Hát độc đáo
Theo Mark Whittle - GS thiên văn học ĐH Virginia, vụ nổ lớn Big Bang 13,7 tỷ năm về trước đã gây ra một tiếng động cực lớn, giải phóng hàng tỷ ngôi sao và thiên hà. Whittle đã xây dựng được một đoạn âm thanh lúc khai sinh vũ trụ, và rõ ràng l&agra
- Sẽ tái tạo vụ nổ lớn trong vũ trụ
Tại một hội nghị vật lý diễn ra tại đảo Galapagot của Ecuado từ ngày 21/6, các nhà khoa học quốc tế cho biết sẽ tái tạo hậu quả tức thời của Vụ nổ Lớn (Big Bang), nhằm khám phá những bí ẩn của vũ trụ.
- Tốc độ quay chóng mặt và từ trường cực mạnh của các ngôi sao
Trước đây, các nhà thiên văn học nhận định: Tốc độ quay chóng mặt của các sao neutron có thể là nguồn gốc của một số vụ nổ tia gamma ngắn, tạo ra một lực cực đại gây ra một vụ nổ tia gamma, loại năng lượng mạnh nhất kế từ khi xảy ra vụ nổ Big Bang...
- Tìm thấy hành tinh lâu đời nhất trong vũ trụ
Trong một cuộc khảo sát gần đây, tiến sĩ Johny Setiawan và các cộng sự thuộc Viện nghiên cứu thiên văn học Max-Planck (Đức) đã phát hiện 2 hành tinh quay quanh ngôi sao HIP 11952 được hình thành cách đây 12,8 tỷ năm - gần 1 tỷ năm sau khi vụ nổ Big Bang xảy ra.
- Tranh cãi về thử nghiệm hé lộ sự hình thành vũ trụ
Trong giới khoa học vừa xảy ra cuộc tranh cãi nảy lửa về sự đáng tin cậy của một thí nghiệm mang tính đột phá, nhằm phát hiện điều gì đã xảy ra trong một phần tỉ triệu tỉ đầu tiên của một giây sau vụ nổ Big Bang.