- Tại sao bão ở Việt Nam lại hay vào miền Trung?
Dân gian có câu "Ông tha mà bà không tha/ Làm nên lũ lụt hai ba tháng mười”, để nhắc nhở, cảnh báo mùa lũ ở các tỉnh từ Thanh Hóa đổ vào thường xảy ra đầu tháng 7 đến tháng 10 hàng năm.
- Giải thích khoa học về ma cà rồng
Ma cà rồng có mặt ở khắp nơi trong thời gian gần đây kể từ khi bộ tiểu thuyết "Chạng vạng" nổi tiếng được chuyển thể thành phim điện ảnh.
- Những “sát thủ” tàn bạo trong thế giới động vật
Việc con nọ ăn thịt con kia là một quy luật của giới tự nhiên. Nhưng cách thức giết người của những loài động vật dưới đây thì thật tàn bạo.
- Phát hiện mới từ răng của cá mập
Xem xét kỹ hàm răng cá mập, các nhà khoa học phát hiện ra rằng trong bộ răng của loài động vật hung dữ này chứa florua, thành phần cơ bản trong các loại kem đánh răng và nước súc miệng của con người hiện nay, nên chúng không bị sâu răng hay các vấn đề khác.
- Cách chữa bệnh rận mu cực đơn giản và rẻ tiền
Rận mu có tên khoa học Pthirus pubis, là một loại côn trùng sống ký sinh và gây bệnh ở con người, phổ biến ở vùng lông mu của con người, thậm chí chúng có thể sống trên các khu vực có lông khác, bao gồm cả lông mi, gây ra bệnh rận mu. Bệnh rận mu tuy do loài rận ký sinh nhưng được xếp vào nhóm các bệnh lây truyền qua đường tình dục.
- Lốc xoáy - vòi rồng là gì?
Trận lốc xoáy ở Oklahoma đầu tuần này đã thu hút sự chú ý của cả thế giới bởi sức tàn phá của nó. Vậy lốc xoáy là gì? Lốc xoáy được hình thành như thế nào?
- "Liều chết" bơi cạnh cá mập, những con cá này thật ra định làm gì?
Đây là lý do tại sao luôn có những đàn cá rất đông bơi cạnh cá mập, dù chúng có thể bị ăn thịt bất kỳ lúc nào.