- Bão sao Chổi cấu thành nước trên Trái Đất?
Một trong những điều bí ẩn lớn nhất về các hành tinh là nước xuất hiện trên Trái Đất như thế nào. Quay lại thời gian mà hành tinh của chúng ta được hình thành cách đây 4,5 tỷ năm, nhiệt từ Mặt Trời đã làm cho hầu hết lượng nước ở Hệ mặt trời bị cuốn ra các bờ vực.
- Khám phá mới về nhật quyển
Mặt trời và các hành tinh được bao phủ bởi bong bóng các hạt điện tích và từ trường gọi là nhật quyển. Ở rìa của nhật quyển, nơi nó va chạm với đám khí và bụi liên ngân hà, gọi là nhật mãn, đánh dấu ranh giới ngoài của hệ mặt trời.
- "Săn" thiên thạch bằng kính viễn vọng tư nhân
Kính viễn vọng tư nhân do trung tâm của Dự án Sentinel - sứ mệnh thăm dò vũ trụ được công bố hôm 28/6 ở California (Mỹ) - của Quỹ phi lợi nhuận B612 do một nhóm nhà khoa học lập nên nhằm khám phá các hành tinh và giám sát các thiên thạch hiệu quả hơn.
- Phát hiện "bản sao" của Thái dương hệ
Theo trang Daily Mail, trong khi theo dõi và phân tích sự dịch chuyển của các hành tinh qua những vết sao trên Kepler-30 - một ngôi sao giống mặt trời, các nhà khoa học tham gia sứ mệnh thám hiểm không gian Kepler đã phát hiện “bản sao” Thái Dương hệ của chúng ta.
- Mỹ sẽ đưa thêm robot lên sao Hỏa
InSight, tên của robot sẽ bay lên sao Hỏa, mang theo những thiết bị có khả năng nghiên cứu vật chất bên dưới bề mặt hành tinh đỏ. Dữ liệu của nó sẽ giúp các nhà khoa học hiểu rõ hơn quá trình hình thành của các hành tinh đá, bao gồm trái đất, BBC đưa tin.
- Mặt trời sẽ “nuốt chửng” Trái đất?
Nhóm nhà thiên văn học quốc tế vừa tìm thấy bằng chứng đầu tiên về quá trình ngôi sao "ăn" chính các hành tinh của mình. Điều này có thể xảy ra tương tự với Trái đất, khi Mặt trời trở già và chết trong 5 tỉ năm tới.
- Phát hiện hành tinh "bắt cá hai tay"
NASA thông báo đây là lần đầu tiên giới thiên văn phát hiện hệ hành tinh có hai ngôi sao. Chúng cách địa cầu chừng 4.900 năm ánh sáng và nằm trong chòm sao Cygnus. Sự tồn tại của nó chứng minh rằng các hành tinh có thể xoay quanh hệ sao đôi.