- Phát hiện 3 loài cây giúp hấp thu khí độc trong nhà
Theo TS Phùng Văn Khoa, Phó Chủ nhiệm Khoa sau đại học, trường Đại học Lâm nghiệp (Xuân Mai, Chương Mỹ, Hà Nội), toluene là một dung môi hữu cơ dễ bay hơi và được ứng dụng rộng rãi trong các ngành công nghiệp.
- Phân biệt sam biển và so biển để tránh bị ngộ độc
So biển là một trong những loài có độc tố tự nhiên có thể gây ngộ độc cho con người do người dân tưởng nhầm chúng với con sam biển. Ngộ độc do so biển thường xảy ra ở các miền ven biển. Khi bị ngộ độc so biển nếu không được cấp cứu kịp thời có thể gây tử vong.
- Nọc ong mặt quỷ độc không kém nọc rắn
Cần hết sức cẩn trọng với ong mặt quỷ, vì nọc của nó độc không kém nọc rắn - Chủ tịch Hội Nuôi ong Việt Nam cảnh báo sau vụ một học sinh 6 tuổi ở Lào Cai bị ong đốt chết.
- Những chi tiết “phản khoa học” thường thấy trên TV có thể khiến bạn gặp nạn!
Ngay cả khi đó là một chương trình truyền hình thực tế về “thử thách sinh tồn”, thì những kỹ năng mà bạn học được cũng có thể lại chính là thứ khiến bạn gặp nạn, nếu rơi vào tình huống tương tự!
- Con rắn đang bơi thì bất ngờ bị một "bóng đen" tập kích từ bên dưới, liệu nó có thoát chết?
Một con rắn cỏ (danh pháp hai phần: Natrix natrix) thuộc họ Rắn nước đang bơi dưới nước thì bất ngờ bị tập kích từ dưới nước
- Điều gì xảy ra khi bạn bị rắn hổ mang cắn
Nọc độc rắn hổ mang có thể tấn công hệ thần kinh, gây nhiễm trùng và làm rối loạn nhịp tim, đủ khiến nạn nhân tử vong trong chưa đầy một giờ nếu không chữa trị kịp thời.
- Kỹ thuật trồng và chăm sóc xương rồng
Từ lâu, xương rồng đã trở thành một loại cây cảnh khá phổ biến do dễ sinh trưởng và không cần chăm sóc quá nhiều.