- Mũi đất Kursh
Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của Liên hiệp quốc Unesco đã công nhận Mũi đất Kursh của Litva là Di sản văn hóa thế giới năm 2000 cùng Liên bang Nga.
- Vì sao loài chim bồ câu gỗ New Zealand được mệnh danh là "những gã say xỉn trên trời"?
Chim bồ câu là một loài chim rất phổ biến, và nó cũng là một loại gia cầm mà con người rất ưa chuộng. Trên thực tế, chim bồ câu đã đồng hành cùng con người hàng ngàn năm.
- Vì sao giữa thời đại kỹ thuật số, Ấn Độ vẫn sử dụng chim bồ câu đưa thư?
Cảnh sát bang Odisha đang bảo tồn hơn 100 con chim bồ câu đưa thư Homer Bỉ.
- Tại sao chim bồ câu lại gật đầu khi đi bộ?
Mặc dù trông giống như chim bồ câu gật đầu khi đi bộ, nhưng nghiên cứu cho thấy đầu của chúng hoàn toàn đứng yên và chỉ có thân mình chúng chuyển động.
- Phát hiện mới về tập tính di cư của các loài chim Australia
Ngày 28/10, các nhà nghiên cứu Australia đã công bố những phát hiện mới về tập tính di cư của các loài chim ở phía Nam Bán cầu, thông qua dữ liệu từ công nghệ radar thời tiết.
- Lần đầu tiên, ngành thiên văn học phát hiện ra một hành tinh có nửa bán cầu chìm trong bóng tối vĩnh cửu
Thử tưởng tượng trường hợp chuyện này xảy ra với Trái Đất, thì người Mỹ sẽ phải tới Việt Nam chỉ để ngắm được Mặt Trời.
- Châu Âu giá rét, Australia nóng nhất 150 năm
Trong khi phần lớn bắc bán cầu chìm trong mùa đông giá rét và tuyết rơi thì ở nam bán cầu, Australia phải hứng chịu đợt nắng nóng nhất trong vòng 150 năm qua.