cây bạch dương đen
- Rết khổng lồ ăn thịt 3.700 con chim non mỗi năm trên đảo Phillip Trên đảo Phillip thuộc quần đảo Norfolk ở Nam Thái Bình Dương, quần thể rết (Cormocephalus coynei) có thể giết chết và ăn thịt hàng nghìn con chim biển non mỗi năm.
- Khám phá 9 thanh kiếm kỳ bí bậc nhất thế giới Theo truyền thuyết và lịch sử để lại có những thanh kiếm nhuốm màu sắc kỳ bí, rùng rợn. Có lúc là biểu tượng quyền lực, là bảo vật nhưng đôi khi lại là vũ khí nguyền rủa, chết chóc.
- Vì sao bạch đàn được gọi là "cây hút vàng"? Bí mật nằm ở bộ phận vùi sâu dưới lòng đất Các nhà nghiên cứu Australia xác nhận rằng loài cây này có rễ ăn sâu hút vàng từ các mỏ quặng dưới lòng đất và vận chuyển chúng vào lá của chúng.
- Có đến 9.999 gian phòng, tại sao Tử Cấm Thành không có dù chỉ một nhà vệ sinh? Năm 1402, sau khi dẫn quân từ Bắc Kinh về đánh chiếm được Nam Kinh, Minh Thành Tổ Chu Đệ lên ngôi hoàng đế.
- Chuyện luân hồi của người phụ nữ Anh tự nhận đến từ thời Ai Cập cổ đại Câu chuyện về kiếp trước của Dorothy Louise một thời tốn nhiều giấy mực của giới khoa học và nghiên cứu.
- Sống sót và thậm chí là "bất tử" là những gì sẽ xảy ra khi rơi vào hố đen đặc biệt này Hố đen vũ trụ có thể hiểu là một vùng không - thời gian có lực hấp dẫn vô cùng lớn, đủ sức vặn xoắn cả ánh sáng.
- Những loài động vật thân mềm kỳ lạ Mực nang màu sắc sặc sỡ và có độc hay bạch tuộc khổng lồ có thể phát triển chiều dài cơ thể đến 9 m là những đặc điểm độc đáo của động vật thân mềm.
- 5 phát minh quan trọng mà "mẹ thiên nhiên" đã dạy cho con người Rất nhiều sáng kiến, phát minh đang được con người sử dụng hàng ngày xuất phát từ những mô hình sẵn có trong thiên nhiên.
- Những “sát thủ” tàn bạo trong thế giới động vật Việc con nọ ăn thịt con kia là một quy luật của giới tự nhiên. Nhưng cách thức giết người của những loài động vật dưới đây thì thật tàn bạo.
- Cận cảnh bạch tuộc đốm xanh có nọc độc gấp 50 lần rắn hổ mang Loại bạch tuộc đốm xanh sống ở khu vực san hô của Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương có nọc độc gấp 50 lần rắn hổ mang.