cơ chế tự vệ
- Xem cảnh gián "sút karate" vào mặt ong để không bị biến thành phận "zombie" Gián, nếu như bỏ đi sức sinh tồn mãnh liệt và khả năng sinh sản vô đối, thì xét cho cùng cũng chỉ là một con bọ yếu đuối.
- Nhật Bản công bố phát hiện mới về loài ốc sên lạ Ngày 3/10, nhà nghiên cứu Masaki Hoso thuộc Hiệp hội khuyến khích khoa học Nhật Bản đã công bố phát hiện mới về loài ốc sên lạ ở Okinawa, khi chúng có thể tự rụng đuôi để chạy trốn kẻ săn mồi.
- Video hiếm có về cơ chế tự vệ của cá nhà táng lùn: "Ném bom mực" khi lâm nguy Đây có lẽ là lần đầu tiên ta chứng kiến "chiêu trò" này ở khoảng cách gần đến vậy.
- Sên biển tự vệ như thế nào? Các nhà sinh học đã phát hiện ra lý do vì sao sên biển (tên khoa học aplysia) bao giờ cũng để lại một vết chất nhầy trên bề mặt những nơi chúng đã bò qua.
- Các nhà khoa học Nga và Thụy Điển tìm ra cách diệt tế bào ung thư Các nhà khoa học gọi "thảm họa phân bào" là một trong những cơ chế tự vệ của cơ thể để tiêu diệt tế bào khi nó biến thành các cấu tạo ung thư và trở nên mối đe dọa đối với sự sống.
- Kỳ lạ loài vật duy nhất dùng xương sườn làm vũ khí Có tên khoa học là Pleurodeles Waltl, sa giông xương sườn nhọn là một loài động vật lưỡng cư có cách thức tự vệ vô cùng kỳ lạ.
- Lươn nhớt - loài vật nhầy nhụa nhất thế giới Lươn nhớt tiến hóa khả năng sử dụng chất nhầy như cơ chế tự vệ làm nghẽn mang của động vật ăn thịt trong chưa đầy một giây.
- Đòn hiểm giúp cá nhà táng đẩy lùi bầy cá voi sát thủ Đàn cá nhà táng ngoài khơi Australia sử dụng một cơ chế tự vệ hiếm gặp để buộc bầy cá voi sát thủ đang tấn công chúng phải rút lui.
- Kem gợi ý tìm thuốc chữa bệnh đau đầu Nhóm các nhà khoa học Mỹ nhờ kem và đồ uống thả đá viên đã phát hiện ra cơ chế tự vệ của não. Trên cơ sở đó có thể tìm ra các loại thuốc chữa chứng đau nửa đầu (hemicrania) và các bênh đau đầu nói chung, thông tin trên tờ HealthDay cho hay.
- Video: Tại sao kiến lại cắn người? Kiến có thể gây ra những vết cắn khó chịu cho con người do nhầm lẫn người với thức ăn hoặc để tự vệ.