cơ chế
- Điều tra về cơ chế của trận siêu động đất ở Nhật Các nhà khoa học Nhật Bản và quốc tế sẽ tiến hành thăm dò, nghiên cứu về cơ chế của trận siêu động đất ngày 11/3 vừa qua ở nước này khiến hàng chục nghìn người thiệt mạng.
- Hàn Quốc xác định cơ chế viêm gan C làm hỏng gan Ngày 4/9, lần đầu tiên trên thế giới, một nhóm các nhà khoa học Hàn Quốc đã tuyên bố xác định được cơ chế viêm gan C phá hủy gan, mở ra triển vọng phát triển các biện pháp điều trị mà không gây ra những tác dụng phụ mạnh.
- Dùng giun để giải mã “cơ chế thanh xuân” ở người Các nhà khoa học Nga đã chứng minh rằng chất oxit nitric (ký hiệu hóa học là NO) có tác dụng làm tăng tuổi thọ ở người.
- Hiểu cơ chế hoạt động của 5 dòng thuốc Covid-19, từ góc nhìn thú vị của trò chơi Đế Chế Nếu chống virus cũng giống như chơi một trận Đế Chế, đây là cách các nhà khoa học đang đối phó với nó.
- VinAI công bố loạt công nghệ mới dành cho ô tô, dự kiến có mặt trên các dòng xe VinFast tương lai Tại sự kiện AI Day, VinAI đã công bố ba công nghệ mới gồm Hệ thống giám sát người lái, Quan sát toàn cảnh 360 độ và Cơ chế tự lái đạt mức độ 2+.
- Điều khiển được gene của tinh trùng Các nhà khoa học Trường ĐH quốc gia Australia đã tìm ra được cơ chế hoạt hoá gene tham gia vào việc biệt hoá các tế bào. Nhờ vậy có thể chữa được chứng vô sinh ở đàn ông, Tạp chí Nature Structural and Molecular Biology cho hay.
- Tương lai sẽ có vắc xin phòng bệnh Alzheimer Một nhóm các nhà nghiên cứu từ Đại học Laval, CHU de Québec, và công ty dược phẩm GlaxoSmithKline (GSK) đã phát hiện ra một cách để kích thích cơ chế bảo vệ tự nhiên của não ở những người mắc bệnh Alzheimer.
- Vì sao cây rụng lá vào mùa thu? Các nhà nghiên cứu ở Viện công nghệ liên bang Thụy Sĩ (ETH Zurich) đã phát hiện ra một cơ chế tự điều tiết ở những loài cây rụng lá vào mùa thu ở châu Âu làm ngắn lại thời gian phát triển của cây.
- Tác động của trọng lực với hệ miễn dịch Phát hiện mới cho thấy sự thay đổi trọng lực giống như tình trạng đang ảnh hưởng các phi hành gia và các nhà khoa học trên Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) có thể tác động đến hệ miễn dịch của cơ thể.
- Loài ếch nghe bằng miệng Một loài ếch nhỏ ở châu Phi có thể sử dụng khoang miệng để tiếp nhận âm thanh, trong khi các con ếch thường được cho là không có khả năng nghe vì không có tai giữa và màng nhĩ.