cơ chế
- Làm gì để phòng sỏi thận? Nên uống nhiều nước và năng vận động, không nên ăn mặn hay quá nhiều thịt, như vậy bạn sẽ tránh được sỏi thận.
- Vì sao rùa là động vật trên cạn sống lâu nhất? Rùa có thể sống hàng thế kỷ trong tự nhiên là nhờ một cơ chế sinh học cho phép chúng nhanh chóng loại bỏ tế bào bị tổn thương.
- Âm nhạc sẽ giúp chuột được ghép tim sống lâu hơn Theo các nhà nghiên cứu Nhật Bản, âm nhạc có thể làm giảm sự đào thải ở chuột được ghép tim bằng việc tác động đến hệ miễn dịch. Trong số mới nhất ra ngày 23/3 của tạp chí Cardiothoracic Surgery ở Anh, các nhà nghiên cứu Nhật Bản đã giải thích thí nghiệm của họ với những con chuột được phẫu thuật ghép tim.
- Dùng ống nước bằng đồng dễ gây ung thư Ngày nay đa phần người dân đều dùng nước máy. Các nhà khoa học cảnh báo việc dùng ống dẫn nước bằng đồng làm gia tăng nguy cơ mắc bệnh ung thư.
- Phát minh "siêu mỹ phẩm" dưỡng da dựa vào gene di truyền Mới đây, các nhà khoa học Anh đã phát minh ra một loại serum dưỡng da thế hệ mới dựa trên gene di truyền của người dùng.
- Hóa thạch sự sống sớm nhất trên Trái đất có sự tồn tại của virus? Sự sống mà chúng ta biết trên Trái đất có thể không bao giờ xảy ra nếu không có... virus.
- Cơ thể chúng ta không chỉ tiêu diệt SARS-CoV-2 bằng kháng thể Khi virus SARS-CoV-2 xâm nhập, cơ thể kích hoạt một hệ thống phản ứng phức tạp mà kháng thể chỉ là một cấu phần trong toàn bộ hệ thống phòng vệ của con người.
- Hải tượng đực suy kiệt vì áp lực duy trì nòi giống Một nghiên cứu cho thấy những con hải tượng đực, với khoảng 100 con cái để giao phối, gặp nhiều áp lực về sinh sản dẫn đến chết sớm.
- Nghiên cứu khoa học: Trẻ khóc nhiều và không hay khóc lớn lên khác biệt ra sao? Hãy trân trọng đứa trẻ dám cười và khóc, bởi nụ cười, nước mắt của trẻ dành cho người thân yêu thể hiện sự tin tưởng tuyệt đối.
- Răng của rồng Komodo được phát hiện có lớp phủ sắt sắc vô cùng nhọn Cùng với hàm răng sắc như sắt, rồng Komodo còn có vi khuẩn trong nước bọt có thể giết chết con mồi sau khi cắn.