- Có rất ít thảm thực vật trong sa mạc, vậy tại sao nó vẫn có thể hấp thụ một lượng lớn carbon dioxide?
Sa mạc, với vẻ ngoài khô cằn, ít thảm thực vật và khí hậu khắc nghiệt, từ lâu đã được coi là những vùng đất hoang sơ không mấy giá trị.
- Phát hiện mới về cơ chế hình thành dấu vân tay của con người
Một nhóm nhà khoa học quốc tế đã phát hiện ra rằng, cơ chế hình thành dấu vân tay của con người không nằm sâu trong da mà tương quan với sự phát triển của các chi.
- Virus khổng lồ lây nhiễm tế bào như thế nào?
Các nhà nghiên cứu phát hiện những virus khổng lồ xâm chiếm tế bào thông qua một cấu trúc đặc biệt hình sao biển trên lớp vỏ.
- Cách vaccine chiến đấu ngừa Covid-19
Việt Nam đã cấp phép 5 loại vaccine Covid-19 thuộc ba nhóm mRNA (Moderna, Pfizer/BioNTech), vector virus (AstraZeneca, Sputnik), nguyên virus (Sinopharm).
- Anh nông dân Việt chế tạo máy tách vỏ hạt điều năng suất gấp đôi
Anh Nguyễn Văn Liền (38 tuổi) chế tạo máy tách vỏ hạt điều cải tiến, dẫn động trực tiếp không dùng nhông xích, cho năng suất 9-10 tấn trong 8 giờ hoạt động.
- 50 hồ nước được phát hiện dưới dải băng Greenland
Việc phát hiện giúp các nhà khoa học hiểu rõ hơn cơ chế thoát nước dưới lớp băng ảnh hưởng của nóng lên toàn cầu.
- Nọc độc của ốc sên biển có thể chữa bệnh tim mạch và cao huyết áp
Phát hiện này có thể giải thích một số tác dụng phụ của các loại thuốc chặn đường dẫn kali, như các loại thuốc tim mạch và cao huyết áp, và cho phép bào chế các loại thuốctốt hơn.